Get cash from your website. Sign up as affiliate.

Tất cả vì học sinh thân yêu !

Chào mừng các em học sinh yêu quý !

Chủ Nhật, 31 tháng 7, 2011

PP tang giam khoi luong trong giai toan hoa hoc

Chuyªn ®Ò t¨ng gi¶m khèi l­îng

D¹ng 1:
Cho kim lo¹i ho¹t ®éng ho¸ häc m¹nh h¬n vµo dd muèi cña kim lo¹i yÕu h¬n.
Cho m gam kim lo¹i  M vµo dd muèi Xn+, sau mét thêi gian lÊy thanh kim lo¹i ra lµm kh« c©n l¹i thÊy thanh kim lo¹i t¨ng a gam.
BiÕt a, M, tÝnh X hoÆc biÕt a, X tÝnh M hoÆc biÕt M, X tÝnh a
nM   +   mXn+  nMm+  +    mX
x            mx/n        x             mx/n
Cø n mol M p­ t¹o ra m mol X ( lµm cho khèi l­îng thanh kim lo¹i M thay ®æi :  m.X- n.M. VËy biÕt ®­îc khèi l­îng thanh kim lo¹i thay ®æi sÏ tÝnh ®­îc sè mol M ®· p­ vµ sè mol X t¹o ra

VD1: Nhóng thanh kim lo¹i A cã khèi l­îng 20 gam vµo 200 ml dd CuSO4 0,15M. Khi ph¶n øng x¶y ra hoµn toµn lÊy thanh kim lo¹i ra lµm kh« c©n l¹i thÊy thanh kim lo¹i nÆng 21,38 gam. X¸c ®Þnh tªn kim lo¹i A.
HD:
 2A + mCuSO4   A2(SO4)m + m Cu  
Cø m mol CuSO4 p­ th× t¹o ra m mol Cu lµm cho khèi l­îng thanh kim lo¹i A t¨ng (64m – 2A) gam
VËy n mol CuSO4 p­ sÏ lµm cho khèi l­îng A t¨ng (21,38- 20) = 1,38 gam       
 nCuSO =            
mµ sè mol CuSO4 p­ = 0,2.0,15 = 0,03 mol
 Suy ra: 0,03(64m-2A) = 1,38m
0,54m = 0,06A  A = 9m
 m= 3 vµ A = 27 VËy kim lo¹i A lµ Al
D¹ng 2:
* Cho kim lo¹i hoÆc muèi cña axit yÕu t¸c dông víi dd axit m¹nh.
VD: Cho m gam kim lo¹i M t¸c dông víi dd axit d­ thu ®­îc x gam muèi vµ V lÝt khÝ
BiÕt m, M, x tÝnh V hoÆc biÕt M, x, V tÝnh m.
VD : M + nHCl  MCln +  H2
        a                         a        
Cø 1 mol H2 sinh ra cã 2 mol Cl- t¹o muèi (lµm cho khèi l­îng muèi thu ®­îc t¨ng lªn so víi khèi l­îng kim lo¹i)
x = m + 2. .35,5                     
VD 2: Cho 15 gam hçn hîp 2 kim lo¹i Al, Fe t¸c dông víi dd HCl d­ thu ®­îc 11,2 lÝt khÝ (®ktc). C« c¹n dd khèi l­îng hçn hîp muèi thu ®­îc lµ bao nhiªu?
A. 17,65                        B. 32,15                C. 90,6                 D. 50,5
HD:
2Al + 6HCl  2 AlCl3 + 3 H2 
Fe + 2HCl   FeCl2  + H2
nH =  = 0,5 mol.
Theo c¸c pt hh trªn th× cø 1mol H2 sinh ra cã 2 mol Cl- tham gia t¹o muèi lµm cho khèi l­îng muèi t¨ng so víi hçn hîp kim lo¹i lµ:2.35,5 = 71 gam
VËy khèi l­îng hh muèi thu ®­îc khi c« c¹n dd lµ: m = 15 + 0,5.71 = 50,5 gam          

* Cho a gam hh muèi (cña axit yÕu) t¸c dông víi V lÝt dd axit CM (axit m¹nh) t¹o thµnh b gam hh muèi míi (vµ V’ lÝt khÝ)
VD: Hçn hîp muèi M2(CO3)n t¸c dông víi dd HNO3
                M2(CO3)n + 2n HNO3  2M(NO3)n + n CO2 + nH2O
Gi¶ sö:      a                  2na                2a                  na          
Cø a mol muèi M2(CO3)n p­ th× cã na mol CO2 sinh ra vµ cã 2na mol NO3- tham gia t¹o muèi
Suy ra: mhh muèi ban ®Çu = mmuèi sau p­  - (62.2na-60.na)

Bµi tËp d¹ng 1: Kim lo¹i t¸c dông víi dung dÞch axit.

VD 3 : Cho a gam hçn hîp 2 muèi CO32- cña 2 kim lo¹i kiÒm thuéc 2 chu k× liªn tiÕp vµo dd HNO3 d­, sau p­ x¶y ra hoµn toµn thu ®­îc 4,48 lÝt khÝ (®ktc). C« c¹n dd thu ®­îc 30,8 gam hh muèi. Hai kim lo¹i kiÒm vµ khèi l­îng hh muèi ban ®Çu a lµ:
A. Li vµ Na                 B. Na vµ K                           C. K vµ Rb                   D. Rb vµ Cs
 HD:    
M2CO3 + 2 HNO3   2 MNO3 + CO­ + H2O
Cø 1 mol CO2 sinh ra th× cã 1 mol CO32- trong muèi bÞ thay thÕ bëi 2 mol NO3- lµm cho khèi l­îng muèi t¨ng: m = 2.62- 1.60 = 64 gam
Theo ®Ò bµi: nCO = 0,2 mol.
Khèi l­îng muèi t¨ng: 64.0,2 = 12,8 gam
Suy ra : a = 30,8 – 12,8 = 18,0 gam
Khèi l­îng mol trung b×nh M2CO3 lµ: 18/0,2 = 90
suy ra M = 15. vËy 2 kim lo¹i kiÒm lµ : Li vµ Na
VD 4: Chia 15 gam hh Al vµ Mg lµm 2 phÇn b»ng nhau
PhÇn 1: cho vµo 600 ml dd HCl x mol/l thu ®­îc khÝ A vµ dd B. C« c¹n dd B thu ®­îc 27,9 gam muèi khan.
PhÇn 2: cho vµo 800 ml dd HCl x mol/l vµ lµm t­¬ng tù thu ®­îc 32,35 gam muèi khan.
a. x¸c ®Þnh % khèi l­îng mçi kim lo¹i trong hh ban ®Çu vµ trÞ sè cña x
b. tÝnh VH  tho¸t ra ë ®ktc
 ( §s: 36%, 64%, x=1M, 7,84l)          
HD: Do khi cho phÇn 2 vµo 800 ml HCl th× khèi l­îng muèi thu ®­îc t¨ng so víi khi phÇn 1 cho vµo 600 ml chøng tá phÇn 1 cßn d­ kim lo¹i.
TH1: PhÇn 2 kim lo¹i cßn d­, HCl hÕt
Theo pthh:
Cø 1 mol HCl p­ th× cã 1 mol Cl- tham gia t¹o muèi lµm cho khèi l­îng muèi t¨ng so víi khèi l­îng kim lo¹i ban ®Çu lµ 35,5g
VËy 0,6x mol HCl p­ th× khèi l­îng muèi t¨ng lµ: 0,6x. 35,5 = 21,3x gam
         0,8x mol HCl p­ th× khèi l­îng muèi t¨ng lµ: 0,8x. 35,5 = 28,4x gam
        VËy 0,2x mol HCl p­ t¨ng 7,1x gam
Theo ®Ò ra: 0,2x HCl t¨ng (32,35-27,9) = 4,45.
4,45 = 7,1  V« lÝ. VËy HCl ë phÇn 2 kh«ng hÕt.
TH2: Kim lo¹i hÕt
Khi cho phÇn 2 vµo 800 ml dd HCl th× khèi l­îng muèi t¨ng so víi phÇn 1 lµ do Al cßn d­:        2Al + 6HCl     2AlCl3 + 3H2
n  =         =         = 1/30 (mol)
nAl d­ ë phÇn 1: = 1/30     m  (d­) = 27/30 = 0,9g
Khèi l­îng kim lo¹i phÇn 1 ®· bÞ p­ = 7,5-0,9=6,6
Cø 1 mol HCl p­ th× khèi l­îng muèi t¨ng 35,5g
   0,6x mol HCl p­ th× khèi l­îng muèi t¨ng ( 27,9-6,6)=21,3g
VËy x = 21,3/21,3= 1M
 VD 5: Cho 3,78 gam bét nh«m p­ võa ®ñ víi dd XCl3 t¹o thµnh dd Y. Khèi l­îng chÊt tan trong dd Y gi¶m 4,06 gam so víi dd XCl3. X¸c ®Þnh CT PT XCl3. ( §HQG TP HCM 1998)
VD 6. Cho 3,48 gam muèi cacbonat cña kim lo¹i M p­ víi dd HCl d­. DÉn hÕt khÝ thu ®­îc vµo b×nh ®ùng dd NaOH d­ thÊy khèi l­îng chÊt tan trong b×nh t¨ng 0,78 gam. X§ CT muèi cacbonat ( §S: FeCO3 )
VD 7. Cã 1 lÝt dd X chøa: Na2CO3 0,1 mol/l vµ (NH4)2CO3 0,25 mol/l. Cho 43 gam hh BaCl2 vµ CaCl2 vµo dd X. Sau khi p­ kÕt thóc thu ®­îc 39,7 gam kÕt tña A vµ dd B. TÝnh % khèi l­îng c¸c chÊt trong A.
A. % m BaCO3 =50%, % m CaCO3 = 50%
B. % m BaCO3 =50,38%, % m CaCO3 = 49,62%
C. % m BaCO3 =49,62%, % m CaCO3 = 50,38%
D. % m BaCO3 =50,50%, % m CaCO3 = 49,50%
VD 8. Hoµ tan hoµn toµn 23,8 gam hçn hîp mét muèi cacbonat cña kim lo¹i ho¸ trÞ (I) vµ mét muèi cacbonat cña kim lo¹i ho¸ trÞ (II) b»ng dd HCl thÊy tho¸t ra 4,48 lÝt CO2 (®ktc). C« c¹n dd sau p­ thu ®­îc khèi l­îng muèi khan lµ:
A. 26,0 g                    B. 28,0 g                   C. 26,8 g                    D. 28,6 g
VD 9. Cho 3,0 g mét axit no, ®¬n chøc A t¸c dông võa ®ñ víi dd NaOH. C« c¹n dd sau p­ thu ®­îc 4,1 g muèi khan. CTPT cña A lµ:
A. HCOOH                                       B. C3H7 COOH                
C. C2H5COOH                                  D. CH3COOH
VD 10. Cho dd AgNO3 d­ t¸c dông víi dd hh cã hoµ tan 6,25 gam hai muèi KCl vµ KBr thu ®­îc 10,39 gam hh 2 kÕt tña. TÝnh sè mol hh ®Çu.
A. 0,03 mol              B. 0,055 mol              C. 0,06 mol              D. 0,08 mol
VD 11 Hoµ tan hoµn toµn 104,25g hh X gåm NaCl vµ NaI vµo n­íc ®­îc dd A. Sôc khÝ Cl2 d­ vµo dd A. KÕt thóc thÝ nghiÖm, c« c¹n dd thu ®­îc 58,5 gam muèi khan. Khèi l­îng NaCl cã trong hh X lµ:
A. 17,55g                   B. 23,5g                         C. 29,25g              D. 58,5g
HD:
KhÝ Clo d­ chØ khö ®­îc muèi NaI theo pthh: Cl2 + 2NaI          2NaCl + I2
Theo pthh th× cø 1 mol NaI t¹o thµnh 1 mol NaCl lµm cho khèi l­îng muèi gi¶m : 127 – 35,5 = 91,5 gam
VËy x mol NaI t¹o thµnh x mol NaCl lµm cho khèi l­îng muèi gi¶m : 104,25 – 58,5 = 45,75 gam
Suy ra:       x = 45,75/91,5 = 0,5 mol
Khèi l­îng NaI: 150.0,5  = 75 gam
Khèi l­îng NaCl: 104,25 – 75 = 29,25 gam

D¹ng 2. Kim lo¹i t¸c dông víi dung dÞch muèi.

VD 11. Ng©n mét l¸ kÏm trong dd cã hoµ tan 8,32g CdSO4, p­ xong lÊy l¸ kÏm ra ®em c©n l¹i thÊy t¨ng 2,35% so víi tr­íc p­. TÝnh khèi l­îng thanh kÏm tr­íc p­.
                                                                                                                         §s: 80g
VD 12. Nhóng mét thanh kÏm vµ mét thanh s¾t vµo cïng 1 dd CuSO4. Sau 1 thêi gian lÊy 2 thanh kim lo¹i ra thÊy  trong dd cßn l¹i cã nång ®é mol ZnSO4 b»ng 2,5 lÇn nång ®é mol FeSO4. MÆt kh¸c, khèi l­îng dd gi¶m 2,2g. Khèi l­îng ®ång b¸m lªn thanh kÏm vµ b¸m lªn thanh s¾t lÇn l­ît lµ:
A. 12,8g                 B. 32g                 C. 64g            D. 25,6g
HD:
Do trong cïng 1 dd mµ [ZnSO4] = 2,5[FeSO4]              n   = 2,5.n
                  Zn       +          CuSO4             ZnSO4      +         Cu
                 2,5x                   2,5x                    2,5x
                Fe         +           CuSO4            FeSO4        +         Cu
                x                           x                          x
Gäi sè mol FeSO4 trong dd lµ x mol.
Sè mol ZnSO­4 trong dd lµ 2,5x mol
Theo c¸c p­hh trªn:
Khèi l­îng dd gi¶m = khèi l­îng Cu b¸m – khèi l­îng Zn tan – khèi l­îng Fe tan
                     2,2 = 64.(2,5x + x) – 65.2,5x – 56x
            Suy ra :           x = 0,4 mol
VËy khèi l­îng Cu b¸m lªn thanh Zn: 64.2,5.0,4 = 64 gam
       Khèi l­îng Cu b¸m lªn thanh Fe: 64.0,4 = 25,6 gam                                                  
VD 13. Ng©m mét l¸ nh«m vµo dung dÞch cã chøa 9,6 gam mét ion kim lo¹i ho¸ trÞ n cã trong thµnh phÇn muèi sunfat, sau khi p­ xong lÊy l¸ nh«m ra ®em c©n l¹i thÊy t¨ng 6,9 gam. X¸c ®Þnh CT muèi sunfat.
A. CuSO4            B. FeSO4                   C. Al2(SO4)3        D. ZnSO4
VD 14. Ng©m 1 vËt b»ng ®ång cã khèi l­îng 15g trong 340g dd AgNO3 6%. Sau mét thêi gian lÊy vÊt ra thÊy khèi l­îng AgNO3 trong dd gi¶m 25%. Khèi l­îng cña vËt sau p­:
A. 20,10g                   B. 3,24g                      C. 17,28g                 D. 19,56g
HD:
Sè mol AgNO3 ban ®Çu:         = 0,12 mol
Sè mol AgNO3 p­: 0,12.25% = 0,03 mol
Cu       +     2 AgNO3            Cu(NO3)2 + 2Ag
0,015           0,03                     0,03
Khèi l­îng vËt sau p­ = khèi l­îng vËt ban ®Çu + khèi l­îng Ag b¸m vµo – khèi l­îng Cu tan
m = 15 + ( 108.0,03 ) – ( 64.0,015 ) = 17,28g
VD 15. Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 10gam trong 250gam dung dịch AgNO3 4%. Khi lấy vật ra thì lượng AgNO3 trong dd giảm 17%.  Khối lượng vật sau phản ứng là
A. 10,32g               B. 10,76g                C. 11,08g                  D. 11,52g
VD 16. Ngâm một lá sắt trong 250 ml dd Cu(NO3)2 0,2 M đến khi kết thúc phản ứng, lấy lá sắt ra cân lại thấy khối lượng lá sắt tăng 0,8 % so với khối lượng ban đầu. Khối lượng lá sắt trước phản ứng là
A.   32 g         B. 50 g       C.  0,32 g                        D. 0,5 g
VD 17. Ngâm một lá kẽm  trong dung dịch có chứa 2,24g ion kim loại có điện tích 2+. Phản ứng xong, khối lượng lá kẽm tăng thêm 0,94g. Hãy xác định ion kim loại trong dung dịch ban đầu.
A. Cu                           B. Mg                                 C. Cd2+                            D. Fe
VD 18: Nhóng mét thanh  graphit ®­îc phñ mét líp kim lo¹i ho¸ trÞ (II) vµo dd CuSO4 d­. Sau p­ khèi l­îng cña thanh graphit gi¶m ®i 0,24g. Còng thanh graphit nµy nÕu ®­îc nhóng vµo dd AgNO3 th× khi p­ xong thÊy khèi l­îng thanh graphit t¨ng lªn 0,52g. Kim lo¹i ho¸ trÞ (II) lµ:
A. Zn                    B. Mg                        C. Cd                     D. Pb
VD 19: Cho 1 l­îng kim lo¹i B (ho¸ trÞ kh«ng ®æi) t¸c dông víi dung dÞch AgNO3 trong cèc 1 vµ dung dÞch Cu(NO3)2 trong cèc 2. Sau mét thêi gian lÊy kim lo¹i B thÊy khèi l­îng chÊt r¾n ë cèc 1 t¨ng 27,05 g, cèc 2 t¨ng 8,76 g. BiÕt l­îng B tan trong cèc 2 b»ng hai lÇn l­îng B tan trong cèc 1. Kim lo¹i B lµ:
A. Al                B. Fe               C. Zn                D. Cr
VD 20. Nhóng mét thanh kim lo¹i cã ho¸ trÞ kh«ng ®æi vµo 1 lÝt dung dÞch CuSO4 sau khi ph¶n øng hoµn toµn thÊy thanh kim lo¹i M t¨ng thªm 23g. MÆt kh¸c nÕu còng nhóng thanh kim lo¹i nµy vµo 1 lÝt dung dÞch FeSO4 cã cïng nång ®é mol víi CuSO4 sau khi ph¶n øng hoµn toµn thÊy thanh kim lo¹i t¨ng thªm 19g. Kim lo¹i M lµ:
A. Mg                 B. Al                    C. Zn                D. Mn

Cac BT dung PP bao toan eletron

BẢO TOÀN ELECTRON
Câu 1: Chia hỗn hợp gồm 2 kim loại X, Y có hoá trị không đổi thành 2 phần bằng nhau:
Phần 1: Hoà tan hoàn toàn trong dung dịch hỗn hợp gồm HCl và H2SO4 thu được 3,36 lít H2(ở đktc). Phần 2: Hoà tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 thu được V lít NO duy nhất (ở đktc). Giá trị của V là
A. 2,24 lít.                                              B. 3,36 lít.                              C. 4,48 lít.                              D. 5,60 lít.
Câu 2: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Fe; FeO; Fe2O3; Fe3O4 vào 63 gam dung dịch HNO3 thu được 0,336 lít khí NO duy nhất (ở đktc). Cho dung dịch sau phản ứng tác dụng vừa đủ với 450 ml dung dịch NaOH 1M thu được kết tủa lớn nhất. Lọc thu kết tủa nung đến khối lượng không đổi thu được 8 gam chất rắn. Nồng độ % của dung dịch HNO3
A. 30%.                                                 B. 46,5 %.                                             C. 50%.                                 D. 60%.
Câu 3: Hoà tan hoàn toàn 19,2 g Cu bằng dung dịch HNO3, thấy thoát ra khí NO duy nhất. Lấy toàn bộ khí NO trộn lẫn với khí oxi dư, sau đó dẫn hỗn hợp vào bình chứa nước, không thấy có khí thoát ra . Thể tích khí oxi (ở đktc) đã tham gia phản ứng trong quá trình trên là
A. 3,36lít.                                               B. 2,24 lít.                              C. 1,68 lít.                              D. 4,48 lít.
Câu 4: Cho m gam Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được 8,96 lít hỗn hợp NO và NO2 có khối lượng15,2 gam. Giá trị của m
A. 25,6 g.                                               B. 16,0 g.                               C. 19,2 g.                               D. 12,8 g.
Câu 5: Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO3 rất loãng thu được hỗn hợp gồm 0,015 mol N2O và 0,01 mol NO (không có sản phẩm NH4NO3). Giá trị của m
A. 1,35 g.                                               B. 0,81 g.                               C. 1,92 g.                               D. 1,08 g.
Câu 6: Cho 12,9 gam hỗn hợp Al và Mg tác dụng hoàn toàn với dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 và HNO3 thu được 0,1 mol mỗi khí SO2; NO; N2O. Khối lượng Al có trong hỗn hợp là
A. 8,10 g.                                               B. 5,40 g.                               C. 4,05 g.                               D. 6,75 g.
Câu 7: Hoà tan 6 gam hỗn hợp bột Zn, Fe và Cu vào 200 ml dung dịch HNO3 1,2M thu được khí NO duy nhất, dung dịch Y và 0,37 gam chất rắn không tan trong dung dịch HCl. Khối lượng muối khan có trong dung dịch là
A. 16,79 g.                            B. 14,28 g.                            C. 18,72 g.                            D. 19,34 g.
Câu 8: X là hỗn hợp bột kim loại Cu và Fe, trong đó Fe chiếm 40% khối lượng. Hoà tan m gam X bằng 200 ml dung dịch HNO3 2M  thu được khí NO duy nhất, dung dịch Y và còn lại 0,7m gam kim loại. Khối lượng muối khan trong dung dịch Y là
A. 54 g.                                                  B. 64 g.                  C. 27 g.                  D. 81 g.
Câu 9: Hoà tan hết 7,08 gam hỗn hợp 2 kim loại X; Y có hóa trị không đổi vào dung dịch HNO3 thu được 0,05 mol NO duy nhất. Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là
A. 20,1 g.                                               B. 15,7 g.                               C. 31,6 g.                               D. 16,38 g.
Câu 10: Hoà tan hoàn toàn 8,5 gam hỗn hợp Zn, Mg bằng dung dịch H2SO4 đặc thu được 1,12 lít SO2 (ở đktc) và 1,6 gam S và dung dịch X. Khối lượng muối khan trong dung dịch X là
A. 18,1 g.                                               B. 24,8 g.                               C. 28,1 g.                               D. 30,4 g.
Câu 11: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Mg, Al, Fe vào dung dịch HNO3 dư thấy thoát ra 0,6 gam NO duy nhất (đktc), cô cạn dung dịch thu được 4,57 gam muối khan. Khối lượng hỗn hợp kim loại là
A. 0,75 g.                                               B. 0,78 g.                               C. 0,82 g.                               D. 0,85 g.
Câu 12 Nung hh A gồm: 0,1 mol Fe và 0,15 mol Cu, trong không khí một thời gian, thu được m gam rắn B. Cho B pứ với  dd HNO3 dư, thì thu được 0,1 mol NO. Giá trị  m:
A.15,2 g                                 B. 15,75 g                             C. 16,25                                D. 17,6g
Câu 13: Hòa tan hết  3 (g) hhA: Mg, Al, Fe trong  ddHNO3 loãng dư. Sau phản ứng thu được ddX chứa 16,95 g muối (không có NH4NO3) và 1,68 lít Khí X  (đktc). X có thể là:
A. NO2                                                  B.  N2                                     C. N2O                                  D. NO
Câu 14: Khử Fe2O3 bằng CO ở nhiệt độ cao thu được hỗn hợp X gồm 4 chất rắn. Khi hòa tan X bằng HNO3 dư thu được 0,02mol NO và 0,014     mol N2. Hòa tan X bằng H2SO4 đặc nóng thì thu được V (lit) khí. Giá trị V là:
A. 2,24                                                   B. 3.36                                   C. 4,48                                   D. 6.72
Câu 15 Hoà tan hoàn toàn 15,9g hỗn hợp gồm 3 kim loại Al, Mg và Cu bằng dung dịch HNO3 thu được 6,72 lít khí NO(đktc) và dung dịch X không chứa NH4NO3.  Đem cô cạn dung dịch X thì thu được lượng muối khan là:
A. 77,1gam                           B. 71,7gam                           C. 17,7gam                           D. 53,1 gam
Câu 16. tan hoàn toàn 13,92 gam Fe3O4 bằng dung dịch HNO3 thu được 448 ml khí NxOy(đktc). Công thức của NxOy là:
A. NO                                   B. N2O                                  C. NO2                                  D. N2
Câu 17. Để 8,4 gam  Fe ngoài không khí được m gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3. Hỗn hợp này tan hết vào dung dịch HNO3 cho 2,24 lít khí NO2 ( đktc) và dung dịch chỉ có một muối sắt. m có giá trị là
A. 11,2 gam                          B. 10  gam                             C. 12,8 gam                          D. A, B đều đúng
Câu 18: Cho 4,12 gam hỗn hợp gồm Al,Fe,Cu tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được 1,792 lít khí NO(đktc) là chất khử duy nhất. Khối lượng muối nitrat tạo thành là:
A. 14,04 gam                        B. 9,08 gam                          C. 19 gam                              D. 14,88
Câu 19: Cho khí H2 dư đi qua m gam hỗn hợp rắn X gồm Fe, CuO, Fe3O4 nung nóng, phản ứng kết thúc thấy khối lượng chất rắn giảm 0,48 g. Nếu hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X vào V ml dd HNO3 0,5M vừa đủ thì thu được tối đa 1,344 lít NO (Chất khử duy nhất) (đktc). Xác định V:
A. 480                                                    B. 500                                    C. 600                                    D. 720
Câu 20: Nung nóng 16,8 gam bột sắt trong không khí thu được 18,4 gam hỗn hợp X gồm 4 chất rắn. Hoà tan hết 18,4 gam X bằng H2SO4 đặc nóng  thoát ra 5,6 lit SO2 (đktc).Khối lượng muối sau phản ứng là:
A. 55,2 g                                                B. 60,4 g                                                C. Đáp án khác                     D. 50,4 g
Câu 21: Cho hỗn hợp gồm FeO, CuO, Fe3O4 có số mol 3 chất đều bằng nhau tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí gồm 0,09mol NO2  và 0,05 mol NO. Số mol của mỗi chất là:         
A. 0,24mol.                           B. 0,21mol.                           C. 0,36mol                            D. 0,12mol.
Câu 22: Cho hỗn hợp X gồm 0,04 mol mỗi kim loại Mg, Al, Zn vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thu được 0,035 mol một sản phẩm khử duy nhất chứa lưu huỳnh. Xác định sản phẩm khử.
A. S                                                        B. SO2                                                     C. Không xác định được.    D. H2S
Câu 23.     Hòa tan hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp Al,Fe,Cu có số mol bằng nhau trong dung dịch HNO3. Sau khi kết thúc phản ứng thu được 5,6 lít (đktc) khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Làm khô dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 63,9.                                                  B. 67.                                     C. 60,8.                                  D. 70,1.
Câu 24.   Đốt 8,4 gam bột Fe kim loại trong oxi thu đu­ợc 10,8 gam h?n h?p A chứa Fe2O3 , Fe3O4 FeO và Fe dư­. Hoà tan hết 10,8 gam A bằng dd HNO3 loãng d­u thu đ­uợc V lít NO  ở đktc (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị V là
A. 2,24 lít                                               B. 1,12 lít                              C. 5,6 lít                                  D. 3,36 lít
Câu 25.   Cho m gam hỗn hợp X gốm Na và Al vào nước thu được dung dịch X, 5,376 lít H2 (đktc) và 3,51 gam chất rắn không tan. Nếu oxi hóa m gam X cần bao nhiêu lít khí Cl2 (đktc)?
A. 9,968 lít                             B. 8,624 lít                             C. 9,520 lít                             D. 9,744 lít
Câu 26: Đốt 8,4 gam bột Fe kim loại trong oxi thu đ­ợc 10,8 gam hh A chứa Fe2O3 , Fe3O4 FeO và Fe dư­ . Hoà tan hết 10,8 gam A bằng dd HNO3 loãng d­ thu đ­ợc V lít NO  ở đktc (sản phẩm khử duy nhất) . Giá trị V là
A. 2,24 lít                                               B. 1,12 lít                               C. 5,6 lít                                  D. 3,36 lít
Câu 27: Cho 1,35 gam hỗn hợp X gồm Cu, Al, Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3, thu được 1,12 lít hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có tỉ khối so với H2 bằng 21,4. Khối lượng muối tạo thành trong dung dịch là :
A. 5,69 gam                          B. 5,45 gam                          C. 4,54 gam                          D. 5,05 gam
Câu 28. Nung 2,52 gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam chất rắt X gồm ( FeO, Fe2O3, Fe3O4 và Fe dư). Hoà tan hết hỗn hợp X vào dung dịch HNO3 (dư) thu được V lít khí NO duy nhất (ở đktc). Giá trị V là:
A. 1,12 lít                                               B. 0,56 lít                               C. 0,896 lít                             D. Không xác định được
Câu 29: Hòa tan hỗn hợp gồm Mg và Al vào dung dịch HNO3 vừa đủ thu được dung dịch X không chứa muối amoni và 0,336 l N2O (đktc) thoát ra duy nhất. Nếu cho từ từ dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X đến khi khối lượng kết tủa đạt giá trị 2,52 gam thì thể tích dung dịch NaOH tối thiểu đã dùng là 90 ml( giả sử Mg(OH)2 kết tủa hết trước khi Al(OH)3 bắt đầu kết tủa trong dung dịch kiềm). Vậy % khối lượng của Mg trong hỗn hợp đầu là
A. 42,86%                            B. 57,14%                            C. 36,00%                            D. 69,23%
Câu 30: Hỗn hợp X gồm FeO , Fe3O4 và Fe2O3. Để khử hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X cần vừa đủ 0,1 gam hiđro. Hoà tan hết 3,04 gam hỗn hợp X bằng dung dịch H2SO4 đặc,nóng thì thể tích khí SO2 ( sản phẩm khử duy nhất) thu được ở đktc là:
A. 112 ml                               B. 224 ml                               C. 336 ml                               D. 448 ml
Câu 31: Hòa tan hết hỗn hợp X gồm Fe và Fe3O4 bằng dung dịch HNO3 thu được 2,24 lit khí NO (đktc) . Nếu hòa tan hết lượng hỗn hợp X ở trên bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng thì thể tích khí SO2 thu được ( đktc) sẽ là:
A. 1,12 lít                 B. 2,24 lít                            C. 3,36 lít                               D. 4,48 lít.
Câu 32: Hòa tan hoàn toàn 10 gam một hỗn hợp K, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 thu được 4,48 lít SO2 duy nhất (đktc) và m gam muối rắn khan. Số mol H2SO4 cần dùng và m là:
A. 0,6 mol và 19,6 gam.      B. 0,4 mol và 19,6 gam.      C. 0,4 mol và 29,2 gam.      D. 0,6 mol và 29,2 gam.
Câu 33: Khử hết m gam hỗn hợp FeO, Fe2O3, Fe3O4 bằng khí CO, được khí X, chất rắn Y.Hấp thụ X vào dung dịch Ca(OH)2 dư được 20 gam kết tủA. Hòa tan hết Y bằng HNO3 loãng được 3,36 lít khí NO (đktc). m là:
A. 7,4 gam.                            B. 6 gam.                               C. 8,4 gam.                            D. 11,6 gam.
Câu 34. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,002 mol FeS2 và 0,003 mol FeS vào lượng H2SO4 đặc nóng dư­ thu được khí X. Hấp thụ X bằng lượng vừa đủ Vml dung dịch KMnO4 0,05M. V có giá trị là

A. 282 ml
B. 228ml
C. 182 ml
D. 188 ml

Câu 35: Đem nung hỗn hợp A, gồm hai kim loại: x mol Fe và 0,15 mol Cu, trong không khí một thời gian, thu được 63,2 gam hỗn hợp B, gồm hai kim loại trên và hỗn hợp các oxit của chúng. Đem hòa tan hết lượng hỗn hợp B trên bằng dung dịch H2SO4 đậm đặc, thì thu được 0,3 mol SO2. Trị số của x là:
A. 0,7 mol                                              B. 0,5 mol                              C. 0,6 mol                              D. 0,4 mol
Câu 36: Hòa tan hết 17,84 gam hỗn hợp A gồm ba kim loại là sắt, bạc và đồng bằng 203,4 ml dung dịch HNO3 20% (có khối lượng riêng 1,115 gam/ml) vừa đủ. Có 4,032 lít khí NO duy nhất thoát ra (đktc) và còn lại dung dịch X. Đem cô cạn dung dịch X, thu được m gam hỗn hợp ba muối khan. Giá trị của m là:
A. 54,28 gam                        B. 51,32 gam                        C. 45,64 gam                       D. 60,27 gam
Câu 37: Chia hỗn hợp 2 kim loại có hoá trị không đổi làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 tan hết trong dung dịch HCl tạo ra 1,792 lít H2 (đktc). Phần 2, nung trong oxi thu được 2,84 gam hỗn hợp oxit. Khối lượng hỗn hợp 2 kim loại ban đầu là:
A. 2,2 gam                             B. 3,12 gam                          C. 2,4 gam                             D. 1,56 gam
Câu 38: Cho m gam Fe tác dụng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,42 mol H2SO4 đặc nóng, thu được dung dịch 28,56 gam muối. Giá trị m là:
A. 23,52 gam                        B. 7,84 gam                          C. 7,9968 gam                      D. 8,4 gam
Câu 39: Cho 22,72 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư thu được V lít khí NO duy nhất ở (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 77,44 gam muối khan. Giá trị của V là
A. 2,24.                                                  B. 5,6.                                    C. 4,48.                                  D. 2,688.
Câu 40: Cho khí H2 qua ống sứ chứa a gam Fe2O3 đun nóng, sau một thời gian thu được 5,200g hỗn hợp X gồm 4 chất rắn. Hòa tan hết hỗn hợp X bằng HNO3 đặc nóng, dư thu được 0,15 mol khí NO2. Vậy a là
A. 6,40g                                                 B. 7,760g.                             C. 11,20g                              D. 4,040g
Câu 41: Cho 1,35 g hỗn hợp Cu, Mg, Al tác dụng hết với dd HNO3 thu được hỗn hợp khí gồm 0,01 mol NO và 0,01 mol N2O. Khối lượng muối được tạo ra trong dd là:
A. 3,83g                                                 B. 6,93g                                 C. 5,96g                                 D. 8,17g
Câu 42: Cho 9,94g hỗn hợp 3 kim loại Al, Fe, Cu tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 3,584 lít khí NO (ở đktc và là sản phẩm khử duy nhất). Tổng khối lượng muối thu được trong dung dịch là:
A. 43,1g                                                 B. 29,6g                                 C. 39,7g                                 D. 37,9g
 Câu 43. Cho hỗn hợp X gồm 0,15 mol Fe và 0,1 mol Cu vào 150 ml dung dịch HNO3 4M thu được dung dịch X, khí NO (NO là sản phẩm khử duy nhất của HNO3) và còn lại m gam chất rắn không tan. Vậy giá trị của m là:
A. m = 1,6 gam                     B. m = 4,8 gam                     C. m = 3,2 gam                     D. m = 6,4 gam
 Câu 44. Hỗn hợp X gồm Mg, Al và Zn. Cho m gam hỗn hợp X vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 10,08 lít H2 (đktc).  Mặt khác, nếu hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thu được bao nhiêu lít SO2 (đktc).
A. 8,96 lít                                               B. 10,08 lít                             C. 7,84 lít                               D. 6,72 lít
 Câu 45. Hoà tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp X gồm Cu, Fe, Al trong dung dịch HNO3 loãng, nóng dư thu được 8,4 lít khí NO (đktc) (NO là sản phẩm khử duy nhất của HNO3). Xác định khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng.
A. 89,75 gam                        B. 89,57 gam                        C. 87,95 gam                        D. 85,79 gam
 Câu 46. Cho 15 gam hỗn hợp X gồm Cu, Al, Zn và Fe vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thu được 10,08 lít SO2 (đktc) (giả thiết SO2 là sản phẩm khử duy nhất). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp muối có khối lượng là :
A. 48,2 gam                          B. 58,2 gam                          C. 53,2 gam                          D. 63,2 gam
 Câu 47. Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 8,0 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 (dư), thoát ra 2,8 lít (ở đktc) NO2 (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là:
A. 5,04                                                   B. 4,48                                   C. 5,6                                     D. 7,2
 Câu 48. Cho khí H2 dư đi qua hỗn hợp X gồm 0,05 mol CuO; 0,05 mol Fe3O4. Sau phản ứng hoàn toàn, cho toàn bộ lượng chất rắn còn lại tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 đặc nóng dư. Hãy cho biết thể tích khí NO2 thoát ra (đktc).
A. 16,8 lít                                               B. 25,76 lít                             C. 10,08 lít                             D. 12,32 lít
 Câu 49. Cho 12,58 gam hỗn hợp bột X gồm Zn, Fe, Cu vào 300 ml dung dịch CuSO4 nồng độ 0,8M khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thu được m gam kết tủa Y. Cho toàn bộ kết tủa Y vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thu được 4,48 lít SO2. Xác định m
A. 12 gam                              B. 12,8 gam                          C. 9,2 gam                             D. 12,1 gam
 Câu 50. Khi cho 4 gam hỗn hợp kim loại gồm Cu, Zn và Al vào dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được 4,48 lít SO2 (đktc). Hãy cho biết khi cho  4 gam hỗn hợp trên đốt trong khí clo dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được bao nhiêu gam muối ?
A. 18,2 gam                          B. 21,75 gam                        C. 20,4 gam                          D. 23,525 gam
 Câu 51. Cho m gam kim loại Al tan hoàn toàn trong dd H2SO4 loãng thu được V1 lít khí H2. Trong một thí nghiệm khác, cho m gam Al tan hoàn toàn trong dd HNO3 thu được V2 (lít) hỗn hợp Y khí NO2 và NO. Tỷ khối của Y so với H2 là 19. So sánh V1 và V2 (thể tích các khí đo ở cùng điều kiện).
A. V1 = V2                            B. V1 = 2V2                          C. V1 < V2                            D. V1 > V2           
Câu 52: 0,04 mol Mg tan hết trong HNO3 sinh ra 0,01 mol khí X là sản phẩm khử duy nhất. X là ?
A. N2                                                      B. NO                                   C. NO2                                  D. N2O
Câu 53: Oxi hoá một lượng Fe thành hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 cần a mol O2. Khử hoàn toàn X thành Fe cần b mol Al. Tỉ số a/b?
A. 0,75                                                   B. 1                                        C. 1,5                                     D. 1,25
Câu 54: Hoà tan hoàn toàn m(g) hỗn hợp gồm Mg và kim loại M hoá trị II bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được 13,44 (l) H2 (đktc). Nếu hoà tan m(g) hỗn hợp trên trong dung dịch HNO3 dư để thu được V(l) NO2 (đktc). Xác định V?
A. 53,76                                                B. 13,44                                                C. 26,88                                                D. 40,32
Câu 55: Cho hỗn hợp gồm 0,14 mol Mg và 0,01 mol MgO tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 chỉ thu được 0,028 mol N2 và dung dịch. Xác định khối lượng muối khan thu được nếu cô cạn dung dịch?
A. Không xác định được.    B. 22,2(g)                              C. 23,2(g)                              D. 23(g)
Câu 56: Cho 0,1 mol Fe vào dung dịch HNO3 loãng, sau khi kết thúc phản ứng thu được khí NO duy nhất dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 22,34 (g) chất rắn khan. Tính khối lượng của chất khí thu được?
A. 1,35(g)                                              B. 4,05(g)                              C. 2,7(g)                                                D. 6,75(g)
Câu 57: Trộn 0,81 gam bột nhôm với bột 8 gam hỗn hợp Fe2O3 và CuO rồi đốt nóng để tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu được hỗn hợp X. Hoà tan hoàn toàn X trong dung dịch HNO3 đun nóng thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất) ở đktC. Giá trị của V là
A. 0,224 lít                             B. 0,672 lít                             C. 2,24 lít                               D. 6,72 lít
Câu 58: Cho hỗn hợp gồm FeO, CuO, Fe3O4 có số mol ba chất đều bằng nhau tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí gồm 0,09mol NO2 và 0,05mol NO. Số mol của mỗi chất là:
 A. 0,12 mol                          B. 0,24 mol                           C. 0,21 mol                           D. 0,36 mol
Câu 59:Hỗn hợp  hai kim loại Al và Mg nặng 12,6gam được chia làm hai phần bằng nhau. Phần I hoà tan trong dung dịch HCl dư thu được 6,72lit khí H2 (đktc). Phần II hoà tan trong dung dịch HNO3 dư thấy bay ra V lit khí X hoá nâu trong không khí (đo ở 80oC; 2,5atm). Tính V?
 A. V= 4,48 lit.                     B. V= 11,20 lit.                    C. V= 2,31 lit                       D. 2,24lit.
Câu 60:Cho 1,08 gam Al tan hết trong dung dịch HNO3 loãng thu được 0,336 lit khí A (đktc). Công thức phân tử của A là:
 A. N2O                                                 B. NO2                                  C. NO                                   D. N2
 Câu 61. Hòa tan hoàn toàn 30,0 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn trong dung dịch HNO3, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y và hỗn hợp gồm 0,1 mol N2O và 0,1 mol NO. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 127 gam hỗn hợp muối. Vậy số mol HNO3 đã bị khử trong phản ứng trên là :
A. 0,45 mol                           B. 0,40 mol                           C. 0,30 mol                           D. 0,35 mol
 Câu 62. Hòa tan hoàn toàn 15,0 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu, Al trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thu được 8,96 lít khí SO2 (đktc). Tính khối lượng muối khan thu đượC. Biết SO2 là sản phẩm khử duy nhất của H2SO4?
A. 52,8 gam                 B. 54,3 gam                 C. 53,4 gam                 D. 51,5 gam
 Câu 63. Cho 16,0 gam hh X gồm Fe và Cu tan hoàn toàn trong dd H2SO4 đặc, nóng dư thu được V lít khí SO2 (đktc) và trong dd chứa 44,8 gam hh muối. Vậy giá trị của V tương ứng là :
A. 6,72 lít                                               B. 5,60 lít                               C. 4,48 lít                               D. 7,84 lít
 Câu 64. Cho 16 gam hỗn hợp X gồm Cu, Fe, Zn tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 dư thu được khí NO và dung dịch có chứa 49,48 gam hỗn hợp muối. Vậy thể tích khí NO thoát ra (đktc):
A. 4,032 lít                             B. 3,360 lít                             C. 4,256 lít                             D. 3,584 lít
Câu 65: Hoà tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X và 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H2 là 18. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 38,34.                                               B. 34,08.                               C. 106,38.                             D. 97,98.
Câu 66:  Cho 47,2 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeS, FeS2, S tan hết trong dd HNO3 dư thu được dung dịch Y và 38,08 lít khí NO duy nhất ở đktC. Cho dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch Y thì khối lượng kết tủa thu được là
A. 139,8 gam                        B. 1457 gam                         C. 215,56 gam                      D. 90,5 gam