Get cash from your website. Sign up as affiliate.

Tất cả vì học sinh thân yêu !

Chào mừng các em học sinh yêu quý !

Thứ Năm, 25 tháng 8, 2011

Mot so bai tho hoa hoc



B BÀI CA KÍ HIỆU HOÁ HỌC.
Ca là chú Can xi
Ba là cậu Bari họ hàng
Au tên gọi là Vàng
Ag là Bạc cùng làng với nhau
Viết đồng C trước u sau
Pb mà đứng gần nhau là Chì
Al đứng đấy tên gì?
Gọi Nhôm bác sẽ cười khì mà xem
Cacbon vốn tính nhọ nhem
Kí hiệu C đó bạn đem nhóm lò
Oxy O đấy lò dò
Gặp nhau hai bạn cùng hò cháy to
Cl là chú Clo
Lưu huỳnh em nhớ viết cho S (ét-xì)
Zn là Kẽm khó gì
Na gọi Natri họ hàng
Br thật rõ dàng dàng
Brom tên đó cùng hàng Canxi
Fe chẳng có khó chi
Gọi tên là Sắt em ghi ngay vào
Hg chẳng khó tí nào
Thuỷ ngân em đọc tự hào chẳng sai

Bài ca nhắc bạn xa gần
Học chăm để nhớ, khi cần viết ra



KHỐI LƯỢNG NGUYÊN TỬ
Hiđro là một (1)
Mười hai (12) cột Cacbon (C)
Nitơ (N) mười bốn (14) tròn
Oxi (O) trăng mười sáu (16)
Natri (Na) hay láu táu
Nhảy tót lên hai ba (23)
Khiến Magie (Mg) gần nhà
Ngậm ngùi nhận hai bốn (24)
Hai bảy (27) nhôm (Al) la lớn
Lưu huỳnh (S) giành ba hai (32)
Khác người thật là tài
Clo (Cl) ba nhăm rưỡi (35,5)
Kali (K) thích ba chín (39)
Canxi (Ca) tiếp bốn mươi (40)
Năm nhăm (55) Mangan (Mn) cười
Sắt (Fe) đây rồi : năm sáu (56)
Sáu tư (64) Đồng (Cu) nổi cáu
Bởi kém kẽm (Zn) sáu nhăm (65)
Tám mươi (80) Brom (Br) nằm
Xa Bạc (Ag) một linh tám (108)
Bari (Ba) buồn chán ngán
Một ba bảy (137) ích chi
Kém người ta còn gì !
Thủy ngân (Hg) hai linh mốt (201)
Còn tôi, đi sau rốt



HÓA TRỊ

Kali, iot, hidro
Natri với bạc, clo 1 loài
Là hóa trị I hỡi ai
Nhớ ghi cho kỹ kẻo hoài phân vân
Magie với kẽm thủy ngân
Oxi đồng s¾t thêm phần bari
Cuối cùng thêm chữ canxi
Hóa trị 2 nhớ có gì khó khăn
Này nhôm hóa trị III lần
In sâu trí nhớ khi cần có ngay
Carbon silic này đây
Có hóa trị IV không ngày nào quên
Sắt kia lắm lúc hay phiền
II, III lên xuống nhớ liền nhau thôi
Nit¬ r¾c rèi nhÊt ®êi
I,II,III,IV khi thời tíi V
Lưu huỳnh lắm lúc chơi khăm
Xuống II lên VI khi nằm thứ IV
Photpho hỏi đến không dư
Có ai hỏi đến thì ừ rằng V
Em ơi cố gắng học chăm
Bài ca hóa trị suốt năm cần dùng
NO3 (nitrat), OH (hidroxit) : hoá trị I
CO3 (cacbonat), SO4 (sunfat) : hoá trị II
PO4 (photphat) : hoá trị III

Thứ Tư, 24 tháng 8, 2011

Money from your site - Tiền từ trang web của bạn

affiliate program

EARN INCOME FROM YOUR SITE

Turn your valuable site visitors into profit.
Work online and join our free money making affiliate program.
We offer the most payment rate to help increase your
income stream.

Join our income making program absolutely free and 100% risk free.

Sign Up...

Income while you sleep

CASH WHILE YOU SLEEP

Earn $1,000... $2,000... $5,000...

Turn your webpage traffic into cash!

You get money for every person that clicks on our banner.
Our goal is to enable you to make as much as possible from your
website.
We pay monthly, either by check, or using PayPal.

A steady profit generator

Imagine running of a something that never failed to provide you with
income-flow.
A money making program
so incredibly profitable that you never had to look for job ever again!

FREE INVESTMENT PROGRAM

We created this earning money system
specifically for NO COST methods,
to make thousands, if not millions of dollars, without spending something.

Paris Hotels: 1,405 Cheap Paris Hotel Deals, France HotelsCombinedâ„¢ compares all Paris hotel deals from the best accommodation sites at once. Read Verified Reviewsâ„¢ on 1,405 hotels in Paris, France

Thứ Bảy, 20 tháng 8, 2011

THỜI KHOÁ BIỂU 12A5

THỜI KHOÁ BIỂU 12A5
T2 : Hoa, hoa, CN, Ly, SHL
T3 : Hoa, TD, Toan, Toan, Van
T4 : Tin, GDCD, Van, Sin, Su
T5 : Su, Anh, Toan, Toan, SHL
T6 : TD, Toan, Toan, Anh
T7 : Ly, Ly, QP-AN, Dia

Thứ Năm, 11 tháng 8, 2011

Click ngay

Click vào link dưới đây các em nhé. Thanks!

BT Amin - Aminoaxit - protein

CHUYÊN ĐỀ 9: AMIN – AMINOAXIT – PROTEIN

Câu 1: Anilin và phenol đều pứ với:
A.dd HCl B.dd NaOH C.dd Br2 D. dd NaCl

Câu 2: Cho sơ đồ : NH3 X Y Z

Biết Z có khả năng tham gia pứ tráng gương. Y và Z lần lượt là
A.C2H5OH, HCHO B.C2H5OH, CH3CHO
C.CH3OH, HCHO D.CH3OH, HCOOH
Câu 3: Dãy gồm các chất đều làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là
A. anilin, metyl amin, amoniac
B.amoni clorua, metyl amin, natri hidroxit
C. anilin, aminiac, natri hidroxit
D. metyl amin , amoniac, natri axetat.
Câu 4: Có 3 chất lỏng: benzen , anilin, stiren đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn . Thuốc thử để phân biệt 3 chất lỏng trên là :
A. dd phenolphtalein B.dd Br2 C.dd NaOH D. Quỳ tím
Câu 5: Cho các chất: etyl axetat, etanol , axit acrylic , phenol , anilin , phenyl amoni clorua, ancol benzylic, p – crezol. Trong các chất trên , số chất pứ với NaOH là :
A.3 B.4 C.5. D.6
Câu 6: NHận định nào sau đây ko đúng ?
A.các amin đều có khả năng nhận proton.
B.Tính bazo của các amin đều mạnh hơn NH3.
C.Metyl amin có tính bazo mạnh hơn anilin
D.CT TQ của amino, mạnh hở là : CnH2n+2+2Nk
Câu 7: dd metyl amin không tác dụng với chất nào sau đây?
A.dd HCl B.dd Br2/CCl4 C.dd FeCl3 D. HNO2
Câu 8: Để tách riêng hh khí CH4 và CH3NH2 ta dùng :
A.HCl B. HCl, NaOH C. NaOH , HCl D.HNO2
Câu 9: Để phân biệt các dd : CH3NH2, C6H5OH , CH3COOH , CH3CHO không thể dùng
A.quỳ tím , dd Br2 B.Quỳ tím , AgNO3/NH3
C.dd Br2 , phenolphtalein D. Quỳ tím, Na kim loại
Câu 10: Cho anilin tác dụng với các chất sau: dd Br2 , H2 , CH3I , dd HCl , dd NaOH , HNO2. Số pứ xảy ra là :
A.3 B.4 C.5 D.6
Câu 11: Cho các chất sau: (1) NH3 ; (2) CH3NH2; (3) (CH3)2NH ; (4) C6H5NH2 ; (5) (C6H5)2NH . Thứ tự tăng dần tính bazo của các chất trên là :
A.(4) < (5) < (1) < (2) < (3) B.(1) < (4) < (5) < (2) < (3) C.(5) < (4) < (1) < (2) < (3) D.(1) < (5) < (2) < (3) < (4) Câu 12: Cho sơ đồ chuyển hóa sau : Alanin X Y Z Chất Z là : A.CH3 –CH(OH) – COOH B.H2N – CH2 – COOCH3 C.CH3 – CH(OH) – COOCH3 D.H2N – CH(CH3) – COOCH3 Câu 13: Để chứng minh glyxin C2H5O2N là một amino axit , chỉ cân cho pứ với A.NaOH B.HCl C.CH3OH/HCl D. HCl và NaOH Câu 14: Ứng với CT C3H7O2N có bao nhiêu đồng phân amino axit ? A.2 B.3 C.4 D.5 Câu 15: Hợp chất không làm đổi màu giấy quỳ ẩm là : A.CH3NH2 B.C6H5ONa C.H2N – CH2 – CH(NH2) – COOH D. H2NCH2 COOH Câu 16: Chất X có CT là C3H7O2N . X có thể tác dụng với NaOH , HCl và làm mất màu dd Br. CT của X là: A.CH2 = CH COONH4 B.CH3CH(NH2)COOH C.H2NCH2CH2COOH D.CH3CH2CH2NO2 Câu 17: dd chất nào sau đây ko làm chuyển màu quỳ tím. ? A.H2N(CH2)2CH(NH2)COOH. B.CH3CH(OH)COOH C.H2NCH2COOH D.C6H5NH3Cl Câu 18: Axit glutamic (HCOO(CH2)2CH(NH2)COOH) là chất A. Chỉ có tính axit B.chỉ có tính bazo C.Lưỡng tính D.trung tính. Câu 19: Cho các loại hợp chất : amino axit(X) , muối amoni của axit cacboxylic(Y) , amin(Z) este của amino axit(T) , dãy gồm các hợp chất đều pứ với NaOH và dd HCl là : A.X, Y,Z , T B.X,Y,T C.X,Y,Z D.Y,Z,T Câu 20: Trong các chất sau chất nào có liên kết peptit? A.alanin B.Protein C.Xenlulozo D.Glucozo Bài 21: Cho 0,1 mol A (α – amino axit H2N-R-COOH) phản ứng hết với HCl tạo 11,15 gam muối. A là A.Valin B.Phenylalani C.Alanin D.Glyxin Bài 22: Amino axit X chứa một nhóm –COOH và 2 nhóm –NH2.Cho 1 mol X tác dụng hết với dung dịch NaOH, thu được 154 gam muối. Công thức phân tử của X là: A.C4H10N2O2 B.C5H10N2O2 C.C5H12N2O2 D.C6H14N2O2 Bài 23: Hợp chất nào sau đây không phải là Amino axit A.H2NCH2COOH B.CH3CH2CONH2 C.CH3NHCH2COOH D.HCOOCCH2CH(NH2)COOH Bài 24: Có 3 chất: butylamin, anilin và amoniaC. Thứ tự tăng dần lực bazơ là A.NH3 < C6H5NH2 < C4H9NH2 B.C6H5NH2 < NH3 < C4H9NH2 C.C4H9NH2 < NH3 < C6H5NH2 D.C4H9NH2 < C6H5NH2 < NH3 Bài 25: Hợp chất hữu cơ X có mạch cacbon không phân nhánh, bậc nhất (chứa C, H, N), trong đó nitơ chiếm 23,73% về khối lượng. Biết X tác dụng được với HCl với tỉ lệ số mol . Công thức phân tử của X là A. CH3 – NH2 B.CH3 – CH2 – NH – CH3 C.CH3 – CH(CH3) – NH2 D.CH3 – CH2 – CH2 – NH2 Bài 26: Cho 20 gam hỗn hợp gồm 3 amin no, đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với dung dịch 1M, cô cạn dung dịch thu được 31,68 gam muối. Thể tích dung dịch đã dùng là A.16ml B.32ml C.160ml D.320ml Bài 27: Đốt cháy hoàn toàn 1 amin no đơn chức, bậc 2, mạch hở X thu được và hơi nước theo tỉ lệ số mol tương ứng là 2:3. Công thức cấu tạo của X là A.CH3 – NH – CH3 B.CH3 – NH – C2H5 C.CH3 – CH2 – CH2 – NH2 D.C2H5 – NH – C2H5 Bài 28: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin no đơn chức đồng đẳng liên tiếp, thu được . Hai amin có công thức phân tử là: A.C2H5NH2 và C3H7NH2 B.CH3NH2 và C2H5NH2 C.C3H7NH2 và C4H9NH2 D.C4H9NH2 và C5H11NH2 Bài 29: Tỉ lệ thể tích của CO2 : H2O khi đốt cháy hoàn toàn một đồng đẳng X của glixin là 6 : 7 (phản ứng cháy sinh ra ). X tác dụng với glixin cho sản phẩm đipeptit. Công thức cấu tạo của X là: A.CH3CH(NH2)COOH B.NH2CH2CH2COOH C.C2H5CH(NH2)COOH D. A và B đúng Bài 30: Hãy chọn trình tự tiến hành nào trong các trình tự sau để phân biệt dung dịch các chất: CH3NH2, H2NCOOH, CH3COONH4, anbumin. A..Dùng quỳ tím, dùng dd HNO3 đặc , dùng dd NaOH B.Dùng quỳ tím, dùng Ca(OH)2 C.Dùng Cu(OH)2 , dùng phenolphtalein, dùng dd NaOH D.Dùng quỳ tím, dùng dd CuSO4, dùng dd NaOH Bài 31: X là một no chỉ chứa một nhóm -NH2và một nhóm –COOH. Cho 13,1g X tác dụng với dung dịch HCl dư, ta thu được 16,75g muối clohiđrat của X. X có công thức cấu tạo nào sau đây? A.CH3CH2(NH2)COOH B.H2N(CH2)3COOH C.CH3(CH2)4(NH2)COOH D.H2N(CH2)5COOH Bài 32: Một hợp chất hữu cơ X có công thức C3H7O2N. X phản ứng với dung dịch brom, X tác dụng với dung dịch NaOH và HCl. Chất hữu cơ X có công thức cấu tạo là: A.H2N – CH = CH – COOH B.CH2 = CH – COONH4 C.H2N – CH2 – CH2 – COOH D. A và B đúng Bài 33: Hợp chất hữu cơ X có phân tử khối nhỏ hơn phân tử khối của benzen, chỉ chứa C, H, O, N trong đó H chiếm 9,09%, N chiếm 18,18%. Đốt cháy 7,7g X, thu được 4,928 lít khí đo ở , 1 atm. X tác dụng với dung dịch NaOH cho muối của axit hữu cơ. X có công thức cấu tạo nào sau đây? A.CH3COONH4 B.HCOONH3CH3 C.H2NCH2CH2COOH D. A và B đúng Bài 34: Hãy sắp xếp các chất sau đây theo trình tự tính bazơ tăng dần từ trái sang phải: amoniac, anilin, p-nitroanilin, p-nitrotoluen, metylamin, đimetylamin. A.C6H5NH2 < O2NC6H4NH2 < H3CC6H4NH2 < NH3 < CH3NH2 < (CH3)2NH B.O2NC6H4NH2 < C6H5NH2 < H3CC6H4NH2 < NH3 < CH3NH2 < (CH3)2NH C.O2NC6H4NH2 < H3CC6H4NH2 < C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2 < (CH3)2NH D. Tất cả đều sai Bài 35: Đốt cháy hết a mol một aminoaxit được 2a mol CO2và a/2mol N2. Aminoaxit trên có công thức cấu tạo là: A.H2NCH2COOH B.H2N(CH2)2COOH C.H2N(CH2)3COOH D.H2NCH(COOH)2 Bài 36: Đốt cháy một amin X đơn chức no, thu được và có tỉ lệ số mol nCO2:nH2O = 2:3 . Amin X có tên gọi là: A.Etyl amin B. Metyl etyl amin C. Trimetyl amin D.Kết quả khác Bài 37: Có hai amin bậc một: X (đồng đẳng của anilin) và Y (đồng đẳng của metylamin). Đốt cháy hoàn toàn 3,21g amin X sinh ra khí CO2 và hơi nước và 336 cm3 khí nitơ (đktc). Khi đốt cháy hoàn toàn amin Y cho nCO2: nH2O = 2:3 Công thức phân tử của amin đó là: A.CH3C6H4NH2, CH3CH2CH2NH2 B.C2H5C6H4NH2 , CH3CH2CH2NH2 C.CH3C6H4NH2 , CH3(CH2)4 NH2 D. A và B đúng Bài 38: Đốt cháy hoàn toàn một amin thơm X thu được 3,08g CO2và 0,9g H2Ovà 336ml N2(đo ở đktc). Để trung hoà 0,1 mol X cần dùng 600ml HCl 0,5M. Công thức phân tử của X là công thức nào sau đây: A.C7H11N B.C7H8NH2 C.C7H11N3 D.C8H9NH2 Bài 39: Đốt cháy hoàn toàn 6,2g một amin no đơn chức cần dùng 10,08 lít khí oxi (đktc). Công thức phân tử của amin đó là: A.C2H5NH2 B.C3H7NH2 C.CH3NH2 D.C4H9NH2 Bài 40: Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin X bằng lượng không khí vừa đủ thu được 17,6g CO2và 12,6g H2O và 69,44 lít nitơ. Giả thiết không khí chỉ gồm nitơ và ôxi, trong đó oxi chiếm 20% thể tích. Các thể tích đo ở đktc. Amin X có công thức phân tử là: A.C2H5NH2 B.C3H7NH2 C.CH3NH2 D.C4H9NH2 Bài 41: Cho 20 gam hỗn hợp 3 amin no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp, tác dụng với dung dịch vừa đủ, sau cô cạn thu được 31,68 hỗn hợp muối. Nếu 3 amin trên trộn theo thứ tự khối lượng mol tăng dần với số mol có tỉ lệ 1: 10: 5 thì amin có khối lượng phân tử nhỏ nhất có công thức phân tử là: ACH3NH2 B.C2H5NH2 C.C3H7NH2 D.C4H11NH2 Bài 42: Công thức phân tử của amin chứa 23,73% khối lượng nitơ? A.C2H5NH2 B.C6H5NH2 C.(CH3)2NH D.(CH3)3N Bài 43: Cho 9,85 gam hỗn hợp 2 amin, đơn chức, bậc 1 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 18,975 gam muối. Khối lượng HCl phải dùng là A.9,521 B.9,125 C.9,215 D.9,512 Bài 44: X là hợp chất hữu cơ mạch hở, chứa các nguyên tố C, H, N, trong đó N chiếm 31,11%% về khối lượng. X tác dụng với dung dịch HCl theo tỉ lệ 1:1. X có số đồng phân là: A.2 B.3 C.4 D.5 Bài 45: Để trung hòa 200ml dung dịch aminoaxit X 0,5M cần 100g dung dịch NaOH 8%. Cô cạn dung dịch thu được 16,3g muối khan. X có công thức cấu tạo là: A.H2NCH(COOH)2 B.H2NCH2CH(COOH)2 C.(H2N)2CHCH2(COOH)2 D.Avà B đúng Bài 46: Hợp chất X gồm các nguyên tố C, H, O, N với tỉ lệ khối lượng tương ứng là 3:1:4:7. Biết phân tử chỉ có 2 nguyên tử nitơ. X có công thức phân tử là: A.CH4ON2 B.C3H8ON2 C.C3H10O2N2 D.C4H12O2N2 Bài 47: A là -amioaxit (có chứa 1 nhóm –NH2). Đốt cháy 8,9g A bằng O2vừa đủ được 13,2g CO2; 6,3g H2Ovà 1,12 lít N2(đktc). A có công thức phân tử là : A.C2H5NO2 B.C3H7NO2 C.C4H9NO2 D.C6H9NO4 Bài 48: α-aminoaxit X chứa một nhóm -NH2. Cho 10,3 gam X tác dụng với axit HCl (dư), thu được 13,95 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A.H2NCH2CH2COOOH B.CH3CH(NH2)COOH C.H2NCH2COOH D.CH3CH2CH(NH2)COOH Bài 49: C7H9N có số đồng phân chứa nhân thơm là. A. 6. B. 5. C. 4. D. 3. Bài 50: Hợp chất Y là một amin đơn chức chứa 20,89% N theo khối lượng. Y có công thức phân tử là A.C4H5N B.C4H7N C.C4H9N D.C4H11N Bài 51: A là hợp chất hữu cơ chứa C,H,O,N . Đốt cháy 1 mol A được 2 mol CO2 ; 2,5 mol H2O; 0,5 mol N2. Đồng thời phải dùng 2,25 mol O2. A có CT phân tử: A.C2H5NO2 B.C3H5NO2 C.C6H5NO2 D.C3H7NO2 Bài 52: Đốt cháy hoàn toàn một amin thơm X thu được 0,07 mol CO2 , 0,99g H2O và 336 ml N2(đktc). Để trung hòa 0,1 mol X cần 600 mldd HCl 0,5M. Biết X là amin bậc 1 . X có công thức là, A.CH3-C6H2(NH2)3 B.C6H3(NH2)3 C.CH3 – NH – C6H3(NH2) D.NH2 – C6H2(NH2)2 Bài 53: Để trung hòa hết 3,1 g một amin đơn chức cần dùng 100ml dd HCl 1M. amin đó là; A.CH5N B.C2H7N C.C3H3N D.C3H9N Bài 54: Có 3 dd sau.H2N – CH2 – CH2 – COOH ; CH3 – CH2 – COOH ; CH3 – (CH2)3 – NH2 Để phân biệt các dd trên chỉ cần dùng thuốc thử là: A.dd NaOH B.dd HCl C. Quỳ tím D. phenolphtalein Bài 55: Một este có CT C3H7O2N, biết este đó được điều chế từ amino axit X và rượu metylic. Công thức cấu tạo của amino axit X là: A.CH3 – CH2 – COOH B.H2N – CH2 – COOH C.NH2 – CH2 – CH2 – COOH D. CH3 – CH(NH2) – COOH Bài 56: Amin có chứa 15,05% N về khối lượng có CT là : A.C2H5NH2 B.CH3 – CH2 – NH2 C.C6H5NH2 D.(CH3)3N Bài 57: Cho 9,3 g một ankyl amin X tác dụng với dd FeCl3 dư thu được 10,7g kết tủA. Công thức cấu tạo của X là: A.CH3NH2 B.C2H5NH2 C.C3H7NH2 D.C4H9NH2 Bài 58: Ba chất A, B, C (CxHyNz) có thành phần % theo khối lượng N trong A, B, C lần lượt là 45,16%; 23,73% ; 15,05% ;A , B, C tác dụng với axit đề cho muối amoni R –NH3Cl CT của A, B, C lần lượt là: A.CH3NH2 , C3H7NH2, C4H9NH2 B.CH3NH2, C3H7NH2, C6H5NH2 C.CH3NH2 , C4H9NH2, C6H5NH2 D.CH3NH2 , C6H5NH2 , C2H5NH2 Bài 59: Hợp chất C3H7O2N tác dụng với NaOH , H2SO4 và làm mất màu dd Br2 nên CT cấu tạo hợp lí của hợp chất là: A.CH3 – CH(NH2) – COOH B.CH2(NH2) – CH2 – COOH C. CH2 = CH – COONH4 D.CH3 – CH2 – COONH4 Bài 60: Chất X có %C = 40,45% ; %H = 7,86% ; %N = 15,73% còn lại Oxi. MX <100 . Khi X pứ với NaOH cho muối C3H6O2Na . Công thức phân tử của X là A. C4H9O2N B.C3H7O2N C.C2H5O2N D.CH3O2N Bài 61: Cho 1 este A được điều chế từ aminoaxit B và ancol Metylic. Tỷ khối hơi của A so với H2 = 44,5. Đốt cháy hoàn toàn 8,9 g este A thu được 13,2 g CO2 ; 6,3 g H2O ; 1,12 lít N2 (đktc).Công thức cấu tạo lần lượt của A và B là : A.H2N-CH2-COO-CH3 vàH2N–CH2-COOH B.H2N-CH2-CH2-COOCH3 và H2N-CH2-COOH C.H2N-CH2-COO-CH3 và CH3 – CH2 – COOH D. H2N – CH(CH3) – COO- CH3 VÀ H2N-CH2-COOH Bài 62: Một aminoaxit no X tồn tại trong tự nhiên gồm ( chỉ chứa 1 nhóm – NH2 và một nhóm COOH). Cho 0,89 g X pứ vừa đủ với HCl tạo ra 1,255 g muối . Công thức cấu tạo của X là: A.H2N – CH2 – COOH B.CH3 – CH(NH2)- COOH C.H2N-CH2-CH2-COOH D.B,C đúng Bài 63: Để trung hòa 50 ml dd metyl amin cần 40 ml dd HCl 0,1 M . CM của metyl amin đã dùng là : A.0,08M B.0,04M C.0,02M D.0,06M Bài 64: Hợp chất X chứa các nguyên tố C,H,O,N và có MX = 89. Khi đốt cháy 1 mol X thu được 3 mol CO2 và 0,5 mol N2. Biết hợp chất lưỡng tính và tác dụng với nước Br2. X là A.H2N – CH = CH – COOH B.CH2 = CH(NH2) – COOH C.CH2 = CH – COONH4 D.CH2 = CH – CH2 – NO2 Bài 65: Cho m g anilin tác dụng với dd HCl đặc dư, cô cạn dung dịch sau pứ thu được 15,54 g muối khan. Hiệu suất pứ đạt 80% . m có giá trị là : A.13,95g B.8,928g C.11,16g D.12,5g Bài 66: Cho 20 g hh 3 amin: metyl amin , etyl amin, anlyl amin tác dụng vừa đủ với V ml dd HCl 1M . Sau pứ cô cạn dd thu được 31,68 g muối khan. Giá trị của V là: A.120ml B.160ml C.240ml D.320 ml Bài 67: Cho 4,41 g một amino axit X tác dụng với dd NaOH dư thu được 5,73 g muối . Mặt khác cũng lượng X trên nếu cho tác dụng với HCl dư thu được 5,505 g muối clorua . Công thức cấu tạo của X là: A.HCOOC – CH2 – CH2 – CH(NH2) – COOH B.CH3 – CH(NH2) – COOH C.HOOC – CH2 – CH(NH2)CH2 – COOH D. Cả A và C Bài 68: Số đồng phân amin có công thức phân tử C2H7N là A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. Bài 69: Cho các phản ứng: H2N - CH2 - COOH + HCl => H3N+- CH2 - COOH Cl-.
H2N - CH2 - COOH + NaOH => H2N - CH2 - COONa + H2O.
Hai phản ứng trên chứng tỏ axit aminoaxetic
A. có tính chất lưỡng tính. B. chỉ có tính axit.
C. chỉ có tính bazơ. D. vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử.
Bài 70: Anilin (C6H5NH2) có phản ứng với dung dịch
A. NaOH. B. Na2CO3. C. NaCl. D. HCl.
Bài 71: Cho 8,9 gam một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H7O2N phản ứng với 100 ml
dung dịch NaOH 1,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 11,7 gam chất
rắn. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. HCOOH3NCH=CH2. B. H2NCH2CH2COOH.
C. CH2=CHCOONH4. D. H2NCH2COOCH3.
Bài 72: Cho dãy các chất: C6H5OH (phenol), C6H5NH2 (anilin), H2NCH2COOH, CH3CH2COOH,
CH3CH2CH2NH2. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là
A.4. B. 2. C. 3. D. 5.
Bài 73: Chất nào sau đây không khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng :
A. CH3CH(NH2)COOH B. HCOOCH2CH2CH2NH2
C. CH3CH(OH)COOH D. HOCH2 - CH2OH
Bài 74: Cho 12,55 gam muối CH3CH(NH3Cl)COOH tác dụng với 150 ml dung dịch Ba(OH)2 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là :
A. 15,65 g B. 26,05 g C. 34,6 g D. Kết quả khác
CH3CH(NH3Cl)COOH + Ba(OH)2 => (CH3CH(NH3)COO)2Ba + BaCL2 + H2O
Bài 75: Cho 22,15 g muối gồm CH2NH2COONa và CH2NH2CH2COONa tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch H2SO4 1M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thì lượng chất rắn thu được là :
A. 46,65 g B. 45,66 g C. 65,46 g D. Kết quả khác
Bài 76: Cho 13,35 g hỗn hợp X gồm CH2NH2CH2COOH và CH3CHNH2COOH tác dụng với V ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Biết dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là
A. 100 ml B. 150 ml C. 200 ml D. 250 ml
Bài 77: Cho 20,15 g hỗn hợp X gồm (CH2NH2COOH và CH3CHNH2COOH) tác dụng với 450 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y. Y tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH. Phần trăm khối lượng của mỗi chất trong X là:
A. 55,83 % và 44,17 % B. 53,58 % và 46,42 %
C. 58,53 % và 41,47 % D. 52,59 % và 47,41%
Bài 78: Một amino axit (X) có công thức tổng quát NH2RCOOH. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được 6,72 (l) CO2 (đktc) và 6,75 g H2O. CTCT của X là :
A. CH2NH2COOH B. CH2NH2CH2COOH
C. CH3CH(NH2)COOH D. Cả B và C
Bài 79: Xác định thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hết 22,455 g hỗn hợp X gồm (CH3CH(NH2)COOH và CH3COOCH(NH2)CH3. Biết sản phẩm cháy được hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch NaOH thì khối lượng bình tăng 85,655 g.
A. 44,24 (l) B. 42,8275 (l)
C. 128,4825 (l) D. Kết quả khác
Bài 80: Một amino axit no X chỉ chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH. Cho 0,89 g X phản ứng vừa đủ với HCl tạo ra 1,255 g muối. CTCT của X là:
A. H2N-CH2-COOH B. CH3-CH(NH2)-CH2-COOH
C. H2N-CH2-CH2-COOH D. B, C, đều đúng.
Bài 81: Những chất nào sau đây lưỡng tính :
A. NaHCO3 B. H2N-CH2-COOH
C. CH3COONH4 D. Cả A, B, C
Bài 82: Cho quỳ tím vào dung dịch mỗi hợp chất dưới đây, dung dịch nào sẽ làm quỳ tím hoá đỏ :
(1) H2N - CH2 – COOH; (4) H2N(CH2)2CH(NH2)-COOH; (2) Cl.NH3+- CH2COOH;
(5) HOOC(CH2)2CH(NH2) – COOH; (3) H2N - CH2 - COONa
A. (2), (5) B. (1), (4) C. (1), (5) D. (2)
Bài 83: là một hợp chất hữu cơ có CTPT C5H11O2N. Đun (A) với dung dịch NaOH thu được một hợp chất có CTPT C2H4O2NNa và chất hữu cơ (B). Cho hơi qua CuO/t0 thu được chất hữu cơ (D) có khả năng cho phản ứng tráng gương. CTCT của A là :
A. CH2 = CH-COONH3-C2H5 B. CH3(CH2)4NO2
C. H2NCH2-CH2-COOC2H5 D. NH2CH2COO-CH2- CH2-CH3
Bài 84: Biết rằng khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được 1,12 lít N2; 6,72 lít CO2 và 6,3 gam H2O. CTPT của X
A. C3H5O2N B. C3H¬7O2N C. C3H5O2N D. C4H9O2N
Bài 85: cho 0,1 mol chất X (C2H8O3N2) tác dụng với dd chứa 0,2 mol NaOH đun nóng thu được chất khí làm xanh giấy quỳ tím ẩm ướt và dd Y. cô cạn dd Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 5,7 B. 12,5 C. 15 D. 21,8
Bài 86: aminoaxit X chứa 1 nhóm COOH và 2 nhóm NH2. cho 1 mol X tác dụng hết với dd NaOH thu được 154 gam muối. CTCT của X là
A. H2NCH2CH(NH2)CH2COOH B. H2NCH2CH2CH2(NH2)COOH
C. H2N(CH2)3CH(NH2)COOH D. H2NCH=CHCH(NH2)COOH
Bài 87: Đốt cháy hết a mol một aminoaxit được 2a mol CO2 và a/2 mol N2. amonoaxit trên có CTPT là
A. H2NCH2COOH B. H2N(CH2)2COOH
C. H2N[CH2]3COOH D. H2NCH[COOOH]2
Bài 88: A là một -aminoaxit no, có mạch cacbon không phân nhánh, chứa một nhóm-NH2 và 2 nhóm COOH. Khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol A thì thu được hh khí trong đó có 4,5 mol CH2 = CH – COO Na + CH3NH2 + H2O
Bài 124: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Anilin tác dụng với axit nitrơ khi đun nóng, thu được muối điazoni.
B. Benzen làm mất màu nước brom ở nhiệt độ thường.
C. Etylamin phản ứng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường, sinh ra bọt khí.
D. Các ancol đa chức đều phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam.
Bài 125: Cho hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2 . Khi phản ứng với dung dịch NaOH, X tạo ra H2NCH2COONa và chất hữu cơ Z ; còn Y tạo ra CH2=CHCOONa và khí T. Các chất Z và T lần lượt là
A. CH3OH và CH3NH2 B. C2H5OH và N2
C. CH3OH và NH3 D. CH3NH2 và NH3
Bài 126: : Chất X có công thức phân tử C4H9O2N . Biết :
X + NaOH → Y + CH4O; Y + HCl (dư) → Z + NaCl
Công thức cấu tạo của X và Z lần lượt là
A. H2NCH2CH2COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH
B. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH
C. H2NCH2COOC2H5 và ClH3NCH2COOH
D. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH2)COOH
Bài 127: Số đồng phân cấu tạo của amin bậc một có cùng công thức phân tử C4H11N là
A. 2 B. 5 C. 4 D. 3
Bài 128: Chất X có công thức phân tử C3H7O2N và làm mất màu dung dịch brom. Tên gọi của X là
A. axit β-aminopropionic B. mety aminoaxetat
C. axit α- aminopropionic D. amoni acrylat
Bài 129: Thuỷ phân 1250 gam protein X thu được 425 gam alanin. Nếu phân tử khối của X bằng 100.000 đvc thì số mắt xích alanin có trong phân tử X là
A. 453 B. 382 C. 328 D. 479
Bài 130: Cho 1,82 gam hợp chất hữu cơ đơn chức, mạch hở X có công thức phân tử C3H9O2N tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, đun nóng thu được khí Y và dung dịch Z. Cô cạn Z thu được 1,64 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. CH3CH2COONH4. B. CH3COONH3CH3. C. HCOONH2(CH3)2. D. HCOONH3CH2CH3.
Bài 131: Cho 5,9 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y được 9,55 gam muối khan. Số công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử của X là
A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.
Bài 132: Trong phân tử aminoaxit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 15,0 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,4 gam muối khan. Công thức của X là
A. H2NC3H6COOH. B. H2NC2H4COOH.
C. H2NC4H8COOH. D. H2NCH2COOH.
Bài 133: Đun nóng chất H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH2-COOH trong dung dịch HCl (dư), sau khi các phản ứng kết thúc thu được sản phẩm là :
A. H2N-CH2-COOH, H2H-CH2-CH2-COOH
B. H3N+-CH2-C, H3N+-CH2-CH2-COOHCl−OOHCl−
C. H3N+-CH2-C, H3N+-CH(CH3)-COOOHCl−OHCl−
D. H2N-CH2-COOH, H2N-CH(CH3)-COOH
Bài 134: Cho 8,9 gam một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H7O2N phản ứng với 100 ml dung dịch NaOH 1,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 11,7 gam chất rắn. Công thức cấu tạo thu gọn của X là :
A. HCOOH3NCH=CH2 B. H2NCH2CH2COOH
C. CH2=CHCOONH4 D. H2NCH2COOCH3
Bài 135: Khi đốt cháy các đồng đẳng của metylamin, tỉ lệ số mol a = nCO2 / nH2O biến đổi trong khoảng nào
A. 0,4 < a < 1,2. B. 1 < a< 2,5. C. 0,4 < a < 1. D. 0,75 < a < 1. Bài 136: Amino axit X chứa một nhóm chức amino trong phân tử. Đốt cháy hòan tòan một lượng X thu được CO2 và N2 theo tỉ lệ thể tích 4:1. X có tên gọi là A. Axit aminoetanonic. B. Axit 3-amino propanoic. C. Axit 2,2-điaminoetanoic. D. Axit -4-aminobutanoic. Bài 137: Hợp chất X chứa các nguyên tố C, H, O, N và có phân tử khối là 89. Khi đốt cháy hòan toàn 1 mol X thu được hơi nước, 3mol CO2 và 0,5mol N2. Biết rằng X là hợp chất lưỡng tính và tác dụng được với nước Br2. X có CTCT là A. H2N-CH=CH-COOH. B. CH2=CH(NH2)COOH. C. CH2=CH-COONH4. D. CH3-CH(NH2)-COOH. Bài 138: Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng CTPT là C2H7NO2. Biết X + NaOH => A + NH3 + H2O
Y + NaOH => B + CH3-NH2 + H2O. A và B có thể là
A. HCOONa và CH3COONa. B. CH3COONa và HCOONa.
C. CH3NH2 và HCOONa. D. CH3COONa và NH3.
Bài 139: X là một α-aminoaxit no chỉ chứa một nhóm NH2 và một nhóm COOH. Cho 14,5gam X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 18,15gam muối clorua của X. CTCT của X có thể là
A. CH3CH(NH2)COOH. B. H2NCH2COOH.
C.CH3CH2CH(NH2)COOH. D. CH3[CH2]4CH(NH2)COOH.
Bài 140: X là một α-aminoaxit. Cho 0,01mol X tác dụng vừa đủ với 80ml dung dịch HCl 0,125M, sau đó đem cô cạn dung dịch thu được 1,835gam muối. Phân tử khối của X là
A. 174. B. 147. C. 197. D. 187.
Bài 141: Cho các chất : (1)C6H5-NH2; (2) C2H5NH2; (3) (C2H5)2NH; (4) NaOH; (5): NH3. Dãy được sắp xếp theo chiều tăng của lực bazơ là
A. (1)< (5)< (2)< (3)< (4). B. (1)< (2)< (5)< (3)< (4). C. (1)< (5)< (3)< (2)< (4). D. (2)< (1)< (3)< (5)< (4). Bài 142: Để trung hòa 200ml dung dịch amino axit X cần 100g dung dịch NaOH 8%, cô cạn dung dịch được 16,3g muối khan. X có CTCT là A. NH2CH2CH2COOH. B. H2NCH(COOH)2. C. (H2N)2CHCOOH. D. H2NCH2CH(COOH)2. Bài 143: Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H8O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH, thu được chất hữu cơ đơn chức Y và các chất vô cơ. Khối lượng phân tử (theo đvC) của Y là A. 85 B. 68 C. 45 D. 46 Có O3 => Có gốc NO3 => NH2-C2H5-NO3 +NaOH => C2H5NH2(amin) + NaNO3(Muối) + H2O
Bài 144: Hợp chất X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, vừa tác dụng được với axit vừa tác dụng được với kiềm trong điều kiện thích hợp. Trong phân tử X, thành phần phần trăm khối lượng của các nguyên tố C, H, N lần lượt bằng 40,449%; 7,865% và 15,73%; còn lại là oxi. Khi cho 4,45 gam X phản ứng hoàn toàn với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH (đun nóng) thu được 4,85 gam muối khan.
Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. CH2=CHCOONH4. B. H2NCOO-CH2CH3. C. H2NCH2COO-CH3. D. H2NC2H4COOH.
Bài 145: α-aminoaxit X chứa một nhóm -NH2. Cho 10,3 gam X tác dụng với axit HCl (dư), thu được 13,95
gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. H2NCH2CH2COOH. B. H2NCH2COOH.
C. CH3CH(NH2)COOH. D. CH3CH2CH(NH2)COOH.
Bài 146: Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (ở đktc) gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với H2 bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là :
A. 8,9 gam. B. 15,7 gam. C. 16,5 gam. D. 14,3 gam.
ADCT Tính số pi = (2x –y + 2 + số nito)/2 = 0 => Đó là Muối amoni => Có gốc NH4
 CT A , B : CH3COONH4 hoặc HCOO – NH3-CH3 (Tạo ra NH3 , CH3NH2 Quỳ Xanh)
 Pư : CH3COONH4 + NaOH => CH3COONa + NH3 + H2O
 HCOO-NH3-CH3 + NaOH => HCOONa + CH3NH2 + H2O
Bài 147: Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X thu được 3,36 lít khí CO2, 0,56 lít khí N2 (các khí đo ở đktc) và 3,15 gam H2O. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có muối H2N-CH2-COONa. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. H2N-CH2-COO-C3H7. B. H2N-CH2-COO-CH3.
C. H2N-CH2-COO-C2H5. D. H2N-CH2-CH2-COOH.
Bài 148: Một trong những điểm khác nhau của protit so với lipit và glucozơ là
A. protit luôn chứa chức hiđroxyl. B. protit luôn chứa nitơ.
C. protit luôn là chất hữu cơ no. D. protit có khối lượng phân tử lớn hơn.
Bài 149: Cho các loại hợp chất: aminoaxit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin (Z), este của aminoaxit (T). Dãy gồm các loại hợp chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và đều tác dụng được với dung dịch HCl là
A. X, Y, Z, T. B. X, Y, T.
C. X, Y, Z. D. Y, Z, T.
Bài 150: Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là
A.. dung dịch NaCl. B. dung dịch HCl.
C. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm. D. dung dịch NaOH.
Bài 151: Este A được điều chế từ amino axit B và rượu metylic. Tỷ khối hơi của A so với hiđro là 44,5. Đốt cháy hoàn toàn 8,9gam este A thu được 13,2gam khí CO2, 6,3gam H2O và 1,12 lit N2(đktc). CTCT của A và B là
A. NH2-CH2-COOCH3 và NH2-CH2-COOH. B. NH2-CH2-CH2-COOCH3 và NH2-CH2-COOH
C. CH3COOCH3 và NH2-CH2-COOH. D. NH2-CH2-COOH và NH2-CH2-CH2-COOH
Bài 152: Cho quỳ tím vào mỗi dung dịch hỗn hợp dưới đây, dung dịch nào làm quỳ tím hóa đỏ ?
(1) H2N - CH2 – COOH; (2) Cl - NH3+ . CH2 – COOH; (3) NH2 - CH2 – COONa
(4) H2N- CH2-CH2-CHNH2- COOH; (5) HOOC- CH2-CH2-CHNH2- COOH
A. (2), (4) B. (3), (1)
C. (1), (5) D. (2), (5).
Bài 153: Cho dung dịch chứa các chất sau :X1 : C6H5 - NH2; X2 : CH3 - NH2; X3 : NH2 - CH2 – COOH; X4 : HOOC-CH2-CH2-CHNH2COOH; X5 : H2N- CH2-CH2-CH2-CHNH2COOH.
Dung dịch nào làm quỳ tím hóa xanh ?
A. X1, X2, X5 B. X2, X3, X4
C. X2, X5 D. X1, X3, X5
Bài 154: Hợp chất C3H7O2N tác dụng được với NaOH, H2SO4 và làm mất màu dd brom, CTCT của nó là
A. CH3-CHNH2 -COOH B. H2N-CH2 - CH2 – COOH
C. CH2 = CH - COONH4 D. A và B đúng.
Bài 155: X là một amino axit no chỉ chứa một nhóm NH2 và một nhóm -COOH. Cho 0,89 gam X phản ứng vừa đủ với HCl tạo ra 1,255 gam muối. CTCT của X là :
A. NH2-CH2-COOH B. CH3-CHNH2–COOH
C. CH3-CHNH2-CH2- COOH D. CH3-CH2-CH2-CHNH2COOH
Bài 156: Tỉ lệ VCO2 : VH2O sinh ra khi đốt cháy hoàn toàn một đồng đẳng X của glixin là 6 : 7 (phản ứng sinh ra khí N2). X tác dụng với glixin cho sản phẩm là đipeptit. X là :
A. NH2-CH2-COOH B. NH2-CH2-CH2-COOH
C. CH3-CH2-CH2-CHNH2COOH D. Kết quả khác
Bài 157: Dung dịch của chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím :
A. Glixin (CH2NH2-COOH) B. Lizin (H2NCH2-[CH2]3CH(NH2)-COOH)
C. Axit glutamic (HOOCCH2CHNH2COOH) D. Natriphenolat (C6H5ONa)
Bài 158: Chất nào sau đây đồng thời tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH.
A. C2H3COOC2H5 B. CH3COONH4 C. CH3CH(NH2)COOH D. Cả A, B, C
Bài 159: Các chất X, Y, Z có cùng CTPT C2H5O2N. X tác dụng được cả với HCl và Na2O. Y tác dụng được với H mới sinh tạo ra Y1. Y1 tác dụng với H2SO4 tạo ra muối Y2. Y2 tác dụng với NaOH tái tạo lại Y1. Z tác dụng với NaOH tạo ra một muối và khí NH3. CTCT đúng của X, Y, Z là :
A.X (HCOOCH2NH2), Y (CH3COONH4), Z (CH2NH2COOH)
B.X(CH3COONH4), Y (HCOOCH2NH2), Z (CH2NH2COOH)
C.X (CH3COONH4), Y (CH2NH2COOH), Z (HCOOCH2NH2)
D.X (CH2NH2COOH), Y (CH3CH2NO2), Z (CH3COONH4)
Bài 160: Một chất hữu cơ X có CTPT C3H9O2N. Cho tác dụng với dung dịch NaOH đun nhẹ, thu được muối Y và khí làm xanh giấy quỳ tẩm ướt. Nung Y với vôi tôi xút thu được khí etan. Cho biết CTCT phù hợp của X ?
A. CH3COOCH2NH2 B. C2H5COONH4.
C. CH3COONH3CH3 D. Cả A, B, C
Bài 161: Tương ứng với CTPT C2H5O2N có bao nhiêu đồng phân có chứa 3 nhóm chức :
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Bài 162: Một hợp chất hữu cơ X có CTPT C3H7O2N. X phản ứng được với dung dịch Br2, X tác dụng được với NaOH và HCl. CTCT đúng của X là :
A. CH(NH2)=CHCOOH B. CH2= C(NH2)COOH
C. CH2=CHCOONH4 D. Cả A, B, C
Bài 163: Cho các chất: (1) amoniac. (2) metylamin. (3) anilin. (4) dimetylamin.
Tính bazơ tăng dần theo thứ tự nào sau đây?
A. (1) < (3) < (2) < (4). B. (3) < (1) < (2) < (4). C. (1) < (2) < (3) < (4). D. (3) < (1) < (4) < (2). Bài 164: Cho 0,76 gam hỗn hợp gồm amin đồng đẳng liên tiếp tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HNO3 0,5M thì thu được 2,02 gam hỗn hợp muối khan. Hai amin trên là A.Etylamin và propylamin B. Metylamin và etylamin C.Anilin và benzylamin D.Anilinvà metametylanilin Bài 165: α-aminoaxit X chứa một nhóm -NH2. Cho 10,3 gam X tác dụng với axit HCl (dư), thu được 13,95 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. NH2CH2CH2COOH B. CH3CH(NH2)COOH C. NH2CH2COOH D. CH3CH2CH(NH2)COOH Bài 166: Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là A. metyl amin, amoniac, natri axetat B. anilin, metyl amin, amoniac C. anilin, amoniac, natri hiđroxit D. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit Bài 167: Amin ứng với công thức phân tử C4H11N có mấy đồng phân mạch không phân nhánh ? A. 4 B.5 C. 6 D.7 Bài 168: Amin thơm ứng với công thức phân tử C7H9N có mấy đồng phân ? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Bài 169: Cho các chất có cấu tạo như sau : (1) CH3 - CH2 - NH2 (2) CH3 - NH - CH3 (3) CH3 - CO - NH2 (4) NH2 - CO - NH2 (5) NH2 - CH2 - COOH(6) C6H5 - NH2 (7) C6H5NH3Cl (8) C6H5 - NH - CH3 (9) CH2 = CH - NH2. Chất nào là amin ? A. (1); (2); (6); (7); (8) B. (1); (3); (4); (5); (6); (9) C. (3); (4); (5) D. (1); (2); (6); (8); (9). Bài 170: Anilin tác dụng được với những chất nào sau đây ? (1) dung dịch HCl (2) dung dịch H2SO4 (3) dung dịch NaOH (4) dung dịch brom (5) dung dịch CH3 - CH2 - OH (6) dung dịch CH3COOC2H5 A. (1), (2), (3) B. (4), (5), (6) C. (3), (4), (5) D. (1), (2), (4) Bài 171: Phát biểu nào sau đây sai ? A. Anilin là bazơ yếu hơn NH3 vì ảnh hưởng hút electron của nhân benzen lên nhóm - NH2 bằng hiệu ứng liên hợp. B. Anilin không làm thay đổi màu giấy quỳ tím ẩm. C. Anilin ít tan trong H2O vì gốc C6H5 - kị nước. D. Nhờ có tính bazơ , anilin tác dụng được với dung dịch brom. Bài 172: Phương pháp nào thường dùng để điều chế amin ? A. Cho dẫn xuất halogen tác dụng với NH3 B. Cho rượu tác dụng với NH3 C. Hiđro hoá hợp chất nitrin D. Khử hợp chất nitro bằng hiđro nguyên tử . Bài 173: Rượu và amin nào sau đây cùng bậc ? A. (CH3)3COH và (CH3)3CNH2 B. C6H5NHCH3 và C6H5CHOHCH3 C. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2 D. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHCH2NH2. Bài 174: Tìm phát biểu sai trong các phát biểu sau ? A. Etylamin dễ tan trong H2O do có tạo liên kết H với nước B. Nhiệt độ sôi của rượu cao hơn so với hiđrocacbon có phân tử khối tương đương do có liên kết H giữa các phân tử rượu. C. Phenol tan trong H2O vì có tạo liên kết H với nước. D. Metylamin là chất lỏng có mùi khai, tương tự như amoniac. Bài 175: Trong số các chất sau : C2H6 ; C2H5Cl; C2H5NH2; CH3COOC2H5; CH3COOH; CH3CHO; CH3OCH3 chất nào tạo được liên kết H liên phân tử ? A. C2H6 B. CH3COOCH3 C. CH3CHO ; C2H5Cl D. CH3COOH ; C2H5NH2 Bài 176: Metylamin dễ tan trong H2O do nguyên nhân nào sau đây ? A. Do nguyên tử N còn cặp electron tự do dễ nhận H+ của H2O. B. Do metylamin có liên kết H liên phân tử. C. Do phân tử metylamin phân cực mạnh. D. Do phân tử metylamin tạo được liên kết H với H2O. Bài 177: Nguyên nhân gây nên tính bazơ của amin là : A. Do amin tan nhiều trong H2O. B. Do phân tử amin bị phân cực mạnh. C. Do nguyên tử N có độ âm điện lớn nên cặp e chung của nguyên tử N và H bị hút về phía N. D. Do nguyên tử N còn cặp eletron tự do nên phân tử amin có thể nhận proton. Bài 178: Dãy sắp xếp đúng theo thứ tự giảm dần tính bazơ là dãy nào ? (1) C6H5NH2 (2) C2H5NH2 (3) (C6H5)2NH (4) (C2H5)2NH (5) NaOH (6) NH3 A. (1) > (3) > (5) > (4) > (2) > (6)B. (5) > (6) > (2) > (1) > (2) > (4)
C. (5) > (4) > (3) > (5) > (1) > (2)D. (5) > (4) > (2) > (6) > (1) > (3)
Bài 179: Trong bình kín chứa 35 ml hỗn hợp gồm H2, một amin đơn chức và 40 ml O2. Bật tia lửa điện để phản ứng cháy xảy ra hoàn toàn rồi đưa hỗn hợp về điều kiện ban đầu, thể tích các chất tạo thành bằng 20 ml gồm 50% là CO2, 25% là N2 và 25% là O2. CTPT nào sau đây là của amin đã cho ?
A. CH5N B. C2H7N C. C3H6N D. C3H5N
Bài 180: Nhiều phân tử amino axit kết hợp được với nhau bằng cách tách -OH của nhóm - COOH và -H của nhóm -NH2 để tạo ra chất polime (gọi là phản ứng trùng ngưng). Polime có cấu tạo mạch :
(- HN - CH2 - CH2 - COO - HN - CH2 - CH2 - COO - )n
Monome tạo ra polime trên là :
A. H2N - CH2 - COOH B. H2N - CH2 - CH2COOH
C. H2N - CH2 - CH2 - CH2 - COOH D. Không xác định được
Bài 181: Số đồng phân của amino axit, phân tử chứa 3 nguyên tử C là :
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Bài 182: X là một amino axit no chỉ chứa một nhóm NH2 và một nhóm -COOH. Cho 0,89 gam X phản ứng vừa đủ với HCl tạo ra 1,255 gam muối. CTCT của X là :
A. NH2-CH2-COOH B.
C. D.
Bài 183: Tỉ lệ sinh ra khi đốt cháy hoàn toàn một đồng đẳng X của glixin là 6 : 7 (phản ứng sinh ra khí N2). X tác dụng với glixin cho sản phẩm là đipeptit. X là :
A. B. NH2-CH2-CH2-COOH C. D. Kết quả khác
Bài 184: Gọi tên hợp chất có CTCT như sau theo danh pháp thông thường
A. Etylmetyl amino butan C. n-butyletyl metyl amin
B. Metyletyl amino butan D. metyletylbutylamin
Bài 185: Gọi tên hợp chất có CTCT như sau theo danh pháp thông thường :
A. 1-amino-3-metyl benzen. C. m-toludin.
B. m-metylanilin. D. Cả B, C.
Bài 186: Amin nào sau đây có tính bazơ lớn nhất :
A. CH3CH=CH-NH2 C. CH3CH2CH2NH2
B.CH3C = C-NH2 D. CH3CH2NH2
Bài 187: Cho các chất sau : CH3CH2NHCH3(1), CH3CH2CH2NH2(2), (CH3)3N (3).
Tính bazơ tăng dần theo dãy :
A. (1) < (2) < (3) B. (2) < (3) < (1) C. (3) < (2) < (1) D. (3) < (1) < (2) Bài 188: Cho các chất sau: p-CH3C6H5NH2(1), m-CH3C6H5NH2 (2), C6H5NHCH3 (3), C6H5NH2 (4). Tính bazơ tăng dần theo dãy : A. (1) < (2) < (4) < (3) B. (4) < (2) < (1) < (3) C. (4) < (3) < (2) < (1) D. (4) < (3) < (1) < (2) Bài 189: Cho các chất sau : p-NO2C6H4NH2 (1), p-ClC6H5NH2 (2), p-CH3C6H5NH2 (3). Tính bazơ tăng dần theo dãy : A. (1) < (2) < (3) B. (2) < (1) < (3) C. (1) < (3) < (2) D. (3) < (2) < (1) Bài 190: Có bao nhiêu đồng phân amin ứng với CTPT C4H11N ? A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Bài 191: Cho các chất sau : Rượu etylic (1), etylamim (2), metylamim (3), axit axetic (4). Sắp sếp theo chiều có nhiệt độ sôi tăng dần : A. (2) < (3) < (4) < (1) B. (2) < (3) < (4) < (1) C. (3) < (2) < (1) < (4) D. (1) < (3) < (2) < (4) Bài 192: Cho các dung dịch : 1) HNO2 2) FeCl2 3) CH3COOH 4) Br2 Các dung dịch tác dụng được với anilin là : A. (1), (4) B. (1), (3) C. (1), (3), (4) D. Cả 4 chất Bài 193: Cho phản ứng : X + Y => C6H5NH3Cl
X + Y có thể là :
A. C6H5NH2 + Cl2. C. C6H5NH2 + HCl
B. (C6H5)2NH + HCl. D. Cả A, B, C
Bài 194: Cho sơ đồ :
(X) => (Y) => (Z) => M (trắng).
Các chất X, Y, Z phù hợp sơ đồ trên là :
A. X (C6H6), Y (C6H5NO2), Z (C6H5NH2)
B. X (C6H5CH(CH3)2), Y (C6H5OH), Z (C6H5NH2)
C. X (C6H5NO2), Y (C6H5NH2), Z (C6H5OH)
D. Cả A và C
Bài 195: Hãy chọn thuốc thử thích hợp để phân biệt 3 chất khí sau :
Đimetyl amin, metylamin, trimetyl amin.
A. Dung dịch HCl B. Dung dịch FeCl3
C. Dung dịch HNO2 D. Cả B và C
Bài 196: Thuốc thử thích hợp để phân biệt 3 chất lỏng : phenol, anilin, benzen là :
A. Dung dịch HNO2 B. Dung dịch FeCl3
C. Dung dịch H2SO4 D. Nước Br2
Bài 197: Phản ứng nào sau đây sai ?
C6H5NH2 + H2O => C6H5NH3OH (1)
(CH3)2NH + HNO2 => 2CH3OH + N2 (2)
C6H5NO2 + 3Fe + 7 HCl => C6H5NH3Cl + 3FeCl2 + 2H2O. (3)
(4)
A. (1) (2) (4) B. (2) (3) (4)
C. (2) (4) D. (1) (3)
Bài 198: Để tái tạo lại anilin từ dung dịch phenyl amoniclorua phải dùng dung dịch chất nào sau đây :
A. Dung dịch HCl B. Dung dịch NaOH
C. Dung dịch Br2 D. Cả A, B, C
Bài 199: Đốt cháy một amin no đơn chức mạch thẳng ta thu đượcCO2 và H2O có tỉ lệ mol 8 : 11 .CTCT của X là
A. (C2H5)2NH B. CH3(CH2)3NH2
C. CH3NHCH2CH2CH3 D. Cả A , B , C
Bài 200: Cho 11,8 g hỗn hợp X gồm 3 amin : n-propyl amin, etylmetylamin, trimetyl amin. Tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là :
A. 100ml B. 150 ml C. 200 ml D. Kết quả khác
Bài 201: Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức thu được 5,6 (l) CO2 (đktc) và 7,2 g H2O. Giá trị của a là :
A. 0 ,05 mol B. 0,1 mol C. 0,15 mol D. 0,2 mol
Bài 202: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu được 22 g CO2 và 14,4 g H2O. CTPT của hai amin là :
A. CH3NH2 và C2H7N B. C3H9N và C4H11N
C. C2H7N và C3H9N D. C4H11N và C5H13 N
Bài 203: Chất nào sau đây đồng thời tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH.
A. C2H3COOC2H5 B. CH3COONH4
C. CH3CHNH2COOH D. Cả A, B, C
Bài 204: Một hợp chất hữu cơ X có CTPT C2H7O2N. X dễ dàng phản ứng với dung dịch NaOH và dung dịch HCl. CTCT phù hợp của X là :
A. CH2NH2COOH C. HCOONH3CH3
B. CH3COONH4 D. Cả A, B và C
Bài 205: Tương ứng với CTPT C3H9O2N có bao nhiêu đồng phân cấu tạo vừa tác dụng được với dung dịch NaOH vừa tác dụng với dung dịch HCl.
A. 3 B. 9 C.12 D.15
Bài 206: Cho 12,55 gam muối CH3CH(NH3Cl)COOH tác dụng với 150 ml dung dịch Ba(OH)2 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là :
A. 15,65 g B. 26,05 g C. 34,6 g D. Kết quả khác
Bài 207: Cho 22,15 g muối gồm CH2NH2COONa và CH2NH2CH2COONa tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch H2SO4 1M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thì lượng chất rắn thu được là :
A. 46,65 g B. 45,66 g C. 65,46 g D. Kết quả khác
Bài 208: Cho 13,35 g hỗn hợp X gồm CH2NH2CH2COOH và CH3CHNH2COOH tác dụng với V ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Biết dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là :
A. 100 ml B. 150 ml C. 200 ml D. 250 ml
Bài 209: Cho 20,15 g hỗn hợp X gồm (CH2NH2COOH và CH3CHNH2COOH) tác dụng với 200 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y. Y tác dụng vừa đủ với 450 ml dung dịch NaOH 1M . Phần trăm khối lượng của mỗi chất trong X là:
A. 55,83 % và 44,17 % C. 53,58 % và 46,42 %
B. 58,53 % và 41,47 % D. 52,59 % và 47,41%
Bài 210: Cho 4,41 g một aminoaxit X tác dụng với dung dịch NaOH dư cho ra 5,73 g muối. Mặt khác cũng lượng X như trên nếu cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 5,505 g muối clorua. Xác định CTCT của X.
A. HOOC-CH2CH2CH(NH2)COOH B. CH3CH(NH2)COOH
C. HOOCCH2CH(NH2)CH2COOH D. Cả A và C
Bài 211: Một amino axit (X) có công thức tổng quát NH2RCOOH. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được 6,72 (l) CO2 (đktc) và 6,75 g H2O. CTCT của X là :
A. CH2NH2COOH B. CH2NH2CH2COOH
C. CH3CH(NH2)COOH D. Cả B và C
Bài 212: Chất nào sau đây có tính bazơ mạnh nhất ?
A. NH3 B. C6H5NH2 C. CH3-CH2-CH2-NH2 D. CH3-CH(CH3)-NH2
Bài 213: Một amino axit no X chỉ chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH. Cho 0,89 g X phản ứng vừa đủ với HCl tạo ra 1,255 g muối. CTCT của X là:
A. H2N-CH2-COOH B. CH3-CH(NH2)-CH2-COOH
C. H2N-CH2-CH2-COOH D. B, C, đều đúng.
Bài 214: A + HCl => RNH3Cl. Trong đó ( A) (CxHyNt) có % N = 31,11%
CTCT của A là :
A. CH3 - CH2 - CH2 - NH2 B. CH3 - NH - CH3
C. C2H5NH2 D. C2H5NH2 và CH3 - NH - CH3
Bài 215: Lí do nào sau giải thích tính bazơ của monoetylamin mạnh hơn amoniac :
A. Nguyên tử N còn đôi electron chưa tạo liên kết
B. ảnh hưởng đẩy electron của nhóm -C2H5
C. Nguyên tử N có độ âm điện lớn
D. Nguyên tử nitơ ở trạng thái lai hoá
Bài 216: Những chất nào sau đây lưỡng tính :
A. NaHCO3 B. H2N-CH2-COOH
C. CH3COONH4 D. Cả A, B, C
Bài 217: Người ta điều chế anilin bằng cách nitro hoá 500 g benzen rồi khử hợp chất nitro sinh ra. Khối lượng anilin thu được là bao nhiêu biết rằng hiệu suất mỗi giai đoạn đều đạt 78%.
A. 362,7 g B. 463,4 g C. 358,7 g D. 346,7 g
Bài 218: 9,3 g một ankylamin cho tác dụng với dung dịch FeCl3 dư thu được 10,7 g kết tủA. CTCT là :
A. C2H5NH2 B. C3H7NH2 C. C4H9NH2 D. CH3NH2
Bài 219: (A) là một hợp chất hữu cơ có CTPT C5H11O2N. Đun (A) với dung dịch NaOH thu được một hợp chất có CTPT C2H4O2NNa và chất hữu cơ (B). Cho hơi qua CuO/t0 thu được chất hữu cơ (D) có khả năng cho phản ứng tráng gương. CTCT của A là :
A. CH2 = CH - COONH3 - C2H5 B. CH3(CH2)4NO2
C. H2N- CH2 - CH2 - COOC2H5 D. NH2 - CH2COO - CH2 - CH2 - CH3
Bài 220: Dung dịch etylamin có tác dụng với dung dịch của muối nào dưới đây :
A. FeCl3 B. NaCl C. Hai muối FeCl3 và NaCl D. AgNO3
Bài 221: Sắp xếp các hợp chất sau đây theo thứ tự giảm dần tính bazơ :
(1) C6H5NH2 (2) C2H5NH2 (3) (C6H5)2NH (4) (C2H5)2NH (5) NaOH (6) NH3
A. (5) > (4) > (2) > (1) > ( 3) > (6)
B. (1) > (3) > (5) > (4) > (2) > (6)
C. (4) > (5) > ( 2) > (6) > ( 1) > (3)
D. (5) > (4) > (2) > (6) > (1) > (3)
Bài 222: Nhiệt độ sôi của C4H10 (1), C2H5NH2 (2), C2H5OH (3) tăng dần theo thứ tự:
A. (1) < (2) < (3) B. (1) < (3) < (2) C. (2) < ( 3) < (1) D. ( 2) < ( 1) < (3)
223. Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 28,48 gam Ala, 32 gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là
A. 90,6. B. 111,74. C. 81,54. D. 66,44.

Thứ Tư, 10 tháng 8, 2011

Đề thi ĐH khối A 2011

ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2011
Môn thi : HÓA, khối A - Mã đề : 482

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)
Câu 1 : Đốt cháy hoàn toàn 3,42 gam hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat, metyl acrylat và axit oleic, rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 (dư). Sau phản ứng thu được 18 gam kết tủa và dung dịch X. Khối lượng X so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu đã thay đổi như thế nào?
A. Tăng 2,70 gam. B. Giảm 7,74 gam.
C. Tăng 7,92 gam. D. Giảm 7,38 gam.
Câu 2: Cho axit salixylic (axit o-hiđroxibenzoic) phản ứng với anhiđrit axetic, thu được axit axetylsalixylic (o-CH3COO-C6H4-COOH) dùng làm thuốc cảm (aspirin). Để phản ứng hoàn toàn với 43,2 gam axit axetylsalixylic cần vừa đủ V lít dung dịch KOH 1M. Giá trị của V là
A. 0,72. B. 0,48. C. 0,96. D. 0,24.
Câu 3: Hòa tan 13,68 gam muối MSO4 vào nước được dung dịch X. Điện phân X (với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi) trong thời gian t giây, được y gam kim loại M duy nhất ở catot và 0,035 mol khí ở anot. Còn nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng số mol khí thu được ở cả hai điện cực là 0,1245 mol. Giá trị của y là
A. 4,480. B. 3,920. C. 1,680. D. 4,788.
Câu 4: Cho dãy các chất: NaOH, Sn(OH)2, Pb(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là
A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.
Câu 5: Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị -amino axit được gọi là liên kết peptit.
B. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo.
C. Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.
D. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các -amino axit.
Câu 6: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Bán kính nguyên tử của clo lớn hơn bán kính nguyên tử của flo.
B. Độ âm điện của brom lớn hơn độ âm điện của iot.
C. Tính axit của HF mạnh hơn tính axit của HCl.
D. Tính khử của ion Br- lớn hơn tính khử của ion Cl-.
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn x mol axit cacboxylic E, thu được y mol CO2 và z mol H2O (với z=y–x). Cho x mol E tác dụng với NaHCO3 (dư) thu được y mol CO2. Tên của E là
A. axit acrylic. B. axit oxalic. C. axit ađipic. D. axit fomic.
Câu 8: Phèn chua được dùng trong ngành công nghiệp thuộc da, công nghiệp giấy, chất cầm màu trong ngành nhuộm vải, chất làm trong nước. Công thức hóa học của phèn chua là
A. Li2SO¬4.Al2(SO4)3.24H2O. B. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
C. (NH4)2SO4.Al¬2(SO4)3.24H2O. D. Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
Câu 9: Sản phẩm hữu cơ của phản ứng nào sau đây không dùng để chế tạo tơ tổng hợp?
A. Trùng hợp vinyl xianua.
B. Trùng ngưng axit -aminocaproic.
C. Trùng hợp metyl metacrylat.
D. Trùng ngưng hexametylenđiamin với axit ađipic.
Câu 10: Este X được tạo thành từ etylen glicol và hai axit cacboxylic đơn chức. Trong phân tử este, số nguyên tử cacbon nhiều hơn số nguyên tử oxi là 1. Khi cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thì lượng NaOH đã phản ứng là 10 gam. Giá trị của m là
A. 14,5. B. 17,5. C. 15,5. D. 16,5.
Câu 11: Đun nóng m gam hỗn hợp Cu và Fe có tỉ lệ khối lượng tương ứng 7 : 3 với một lượng dung dịch HNO3. Khi các phản ứng kết thúc, thu được 0,75m gam chất rắn, dung dịch X và 5,6 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm NO và NO2 (không có sản phẩm khử khác của N+5). Biết lượng HNO3 đã phản ứng là 44,1 gam. Giá trị của m là
A. 44,8. B. 40,5. C. 33,6. D. 50,4.
Câu 12: Cho dãy các chất: phenylamoni clorua, benzyl clorua, isopropyl clorua, m-crezol, ancol benzylic, natri phenolat, anlyl clorua. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH loãng, đun nóng là
A. 4. B. 3. C. 6. D. 5.
Câu 13: Hấp thụ hoàn toàn 0,672 lít khí CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch gồm NaOH 0,025M và Ca(OH)2 0,0125M, thu được x gam kết tủa. Giá trị của x là
A. 2,00. B. 0,75. C. 1,00. D. 1,25.
Câu 14: Điện phân dung dịch gồm 7,45 gam KCl và 28,2 gam Cu(NO3)2 (điện cực trơ, màng ngăn xốp) đến khí khối lượng dung dịch giảm đi 10,75 gam thì ngừng điện phân (giả thiết lượng nước bay hơi không đáng kể). Tất cả các chất tan trong dung dịch sau điện phân là
A. KNO3 và KOH. B. KNO3, KCl và KOH.
C. KNO3 và Cu(NO3)2. D. KNO3, HNO3 và Cu(NO3)2.
Câu 15: Hợp chất hữu cơ X chứa vòng benzen có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Trong X, tỉ lệ khối lượng các nguyên tố là mC : mH : mO = 21 : 2 : 8. Biết khi X phản ứng hoàn toàn với Na thì thu được số mol khí hiđrô bằng số mol của X đã phản ứng. X có bao nhiêu đồng phân (chứa vòng benzen) thỏa mãn các tính chất trên?
A. 9. B. 3. C. 7. D. 10.
Câu 16: Khi so sánh NH3 với NH4+, phát biểu không đúng là:
A. Trong NH3 và NH4+, nitơ đều có số oxi hóa -3.
B. NH3 có tính bazơ, NH4+ có tính axit.
C. Trong NH3 và NH4+, nitơ đều có cộng hóa trị 3.
D. Phân tử NH3 và ion NH4+ đều chứa liên kết cộng hóa trị.
Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn x gam hỗn hợp gồm hai axit cacboxylic hai chức, mạch hở và đều có một liên kết đôi C=C trong phân tử, thu được V lít khí CO2 (đktc) và y mol H2O. Biểu thức liên hệ giữa các giá trị x, y và V là
A. V = . B. V = C. V = . D. V = .
Câu 18: Thành phần % khối lượng của nitơ trong hợp chất hữu cơ CxHyN là 23,73%. Số đồng phân amin bậc một thỏa mãn các dữ kiện trên là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Câu 19: Hợp chất nào của canxi được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương?
A. Vôi sống (CaO). B. Thạch cao sống (CaSO4.2H2O).
C. Đá vôi (CaCO3). D. Thạch cao nung (CaSO4.H2O).
Câu 20: Cho 13,8 gam chất hữu cơ X có công thức phân tử C7H8 tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 45,9 gam kết tủa. X có bao nhiêu đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên?
A. 5. B. 4. C. 6. D. 2.
Câu 21: Cho 0,87 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu và Al vào bình đựng 300 ml dung dịch H2SO4 0,1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,32 gam chất rắn và có 448 ml khí (đktc) thoát ra. Thêm tiếp vào bình 0,425 gam NaNO3, khi các phản ứng kết thúc thì thể tích khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) tạo thành và khối lượng muối trong dung dịch là
A. 0,224 lít và 3,750 gam. B. 0,112 lít và 3,750 gam.
C. 0,112 lít và 3,865 gam. D. 0,224 lít và 3,865 gam.
Câu 22: Dãy gồm các chất đều có thể làm mất tính cứng tạm thời của nước là:
A. HCl, NaOH, Na2CO3. B. NaOH, Na3PO4, Na2CO3.
C. KCl, Ca(OH)2, Na2CO3. D. HCl, Ca(OH)2, Na2CO3.
Câu 23: Quặng sắt manhetit có thành phần chính là
A. FeS2. B. Fe3O4. C. Fe2O3. D. FeCO3.
Câu 24: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(2) Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]).
(3) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2.
(4) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3.
(5) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]).
(6) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4.
Sau khi các phản ứng kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa?
A. 3. B. 4. C. 6. D. 5.
Câu 25: Chia hỗn hợp X gồm K, Al và Fe thành hai phần bằng nhau.
- Cho phần 1 vào dung dịch KOH (dư) thu được 0,784 lít khí H2 (đktc).
- Cho phần 2 vào một lượng dư H2O, thu được 0,448 lít khí H2 (đktc) và m gam hỗn hợp kim loại Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch HCl (dư) thu được 0,56 lít khí H2 (đktc).
Khối lượng (tính theo gam) của K, Al, Fe trong mỗi phần hỗn hợp X lần lượt là:
A. 0,39; 0,54; 1,40. B. 0,78; 0,54; 1,12.
C. 0,39; 0,54; 0,56. D. 0,78; 1,08; 0,56.
Câu 26: Hỗn hợp X gồm axit axetic, axit fomic và axit oxalic. Khi cho m gam X tác dụng với NaHCO3 (dư) thì thu được 15,68 lít khí CO2 (đktc). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 8,96 lít khí O2 (đktc), thu được 35,2 gam CO2 và y mol H2O. Giá trị của y là
A. 0,3. B. 0,8. C. 0,2. D. 0,6.
Câu 27: Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác nung nóng, thu được hỗn hợp Y gồm C2H4, C2H6, C2H2 và H2. Sục Y vào dung dịch brom (dư) thì khối lượng bình brom tăng 10,8 gam và thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H2 là 8. Thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là
A. 22,4 lít. B. 44,8 lít. C. 26,88 lít. D. 33,6 lít.
Câu 28: Trung hòa 3,88 gam hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở bằng dung dịch NaOH, cô cạn toàn bộ dung dịch sau phản ứng thu được 5,2 gam muối khan. Nếu đốt cháy hoàn toàn 3,88 gam X thì thể tích oxi (đktc) cần dùng là
A. 4,48 lít. B. 3,36 lít. C. 2,24 lít. D. 1,12 lít.
Câu 29: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ phản ứng giữa axit nictric với xenlulozơ (hiệu suất phản ứng 60% tính theo xenlulozơ). Nếu dùng 2 tấn xenlulozơ thì khối lượng xenlulozơ trinitrat điều chế được là
A. 2,97 tấn. B. 3,67 tấn. C. 2,20 tấn. D. 1,10 tấn.
Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn anđehit X, thu được thể tích khí CO2 bằng thể tích hơi nước (trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Khi cho 0,01 mol X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được 0,04 mol Ag. X là
A. anđehit fomic. B. anđehit no, mạch hở, hai chức.
C. anđehit axetic. D. anđehit không no, mạch hở, hai chức.
Câu 31: Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 28,48 gam Ala, 32 gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là
A. 90,6. B. 111,74. C. 81,54. D. 66,44.
Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm C2H2, C3H4 và C4H4 (số mol mỗi chất bằng nhau) thu được 0,09 mol CO2. Nếu lấy cùng một lượng hỗn hợp X như trên tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thì khối lượng kết tủa thu được lớn hơn 4 gam. Công thức cấu tạo của C3H4 và C4H4 trong X lần lượt là:
A. CHC-CH3, CH2=CH-CCH. B. CHC-CH3, CH2=C=C=CH2.
C. CH2=C=CH2, CH2=C=C=CH2. D. CH2=C=CH2, CH2=CH-CCH.
Câu 33: Số đồng phân amino axit có công thức phân tử C3H7O2N là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
Câu 34: Khối lượng riêng của canxi kim loại là 1,55 g/cm3. Giả thiết rằng, trong tinh thể canxi các nguyên tử là những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần còn lại là khe rỗng. Bán kính nguyên tử canxi tính theo lí thuyết là
A. 0,155nm. B. 0,185 nm. C. 0,196 nm. D. 0,168 nm.
Câu 35: Cho 7,68 gam Cu vào 200 ml dung dịch gồm HNO3 0,6M và H2SO4 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn (sản phẩm khử duy nhất là NO), cô cạn cẩn thận toàn bộ dung dịch sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được là
A. 20,16 gam. B. 19,76 gam. C. 19,20 gam. D. 22,56 gam.
Câu 36: Nung m gam hỗn hợp X gồm FeS và FeS2 trong một bình kín chứa không khí (gồm 20% thể tích O2 và 80% thể tích N2) đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một chất rắn duy nhất và hỗn hợp khí Y có thành phần thể tích: 84,8% N2, 14% SO2, còn lại là O2. Phần trăm khối lượng của FeS trong hỗn hợp X là
A. 42,31%. B. 59,46%. C. 19,64%. D. 26,83%.
Câu 37: Cho cân bằng hóa học: H2 (k) + I2 (k) 2HI (k) ; H > 0.
Cân bằng không bị chuyển dịch khi
A. giảm áp suất chung của hệ. B. giảm nồng độ HI.
C. tăng nhiệt độ của hệ. D. tăng nồng độ H2.
Câu 38: Cho dãy các chất và ion : Fe, Cl2, SO2, NO2, C, Al, Mg2+, Na+, Fe2+, Fe3+. Số chất và ion vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là:
A. 4 B. 5 C. 6 D. 8
Câu 39: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Đốt dây sắt trong khí clo.
(2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi).
(3) Cho FeO vào dung dịch HNO3 (loãng, dư).
(4) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3.
(5) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư).
Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra muối sắt (II) ?
A. 4 B. 2 C. 3 D. 1
Câu 40: Trong có thí nghiệm sau :
(1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF.
(2) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S.
(3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng.
(4) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc.
(5) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH.
(6) Cho khí O3 tác dụng với Ag.
(7) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng.
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là:
A. 4 B. 7 C. 6 D. 5
II. PHẦN RIÊNG: [10 câu]
Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B)
A. Theo chương trình Chuẩn (10 câu , từ câu 41 đến câu 50)
Câu 41: Cho buta-1,3 - đien phản ứng cộng với Br2 theo tỉ lệ mol 1:1. Số dẫn xuất đibrom (đồng phân cấu tạo và đồng phân hình học) thu được là:
A. 3 B. 1 C. 2 D. 4
Câu 42: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím đổi thành màu xanh?
A. Dung dịch alanin B. Dung dịch glyxin
C. Dung dịch lysin D. Dung dịch valin
Câu 43: Khi điện phân dung dịch NaCl (cực âm bằng sắt, cực dương bằng than chì, có màng ngăn xốp) thì:
A. ở cực dương xảy ra quá trinh oxi hóa ion Na+ và ở cực âm xảy ra quá trình khử ion Cl-.
B. ở cực âm xảy ra quá trình khử H2O và ở cực dương xảy ra quá trình oxi hóa Cl-.
C. ở cực âm xảy ra quá trình oxi hóa H2O và ở cực dương xả ra quá trình khử ion Cl-.
D. ở cực âm xảy ra quá trình khử ion Na+ và ở cực dương xảy ra quá trình oxi hóa ion Cl-.
Câu 44: Cấu hình electron của ion Cu2+ và Cr3+ lần lượt là :
A. [Ar]3d9 và [Ar]3d3 . B. [Ar]3d74s2 và [Ar]3d14s2.
C. [Ar]3d9 và [Ar]3d14s2. D. [Ar]3d74s2 và [Ar]3d3.
Câu 45: Ancol etylic được điều chế từ tinh bột bằng phương pháp lên men với hiệu suất toàn bộ quá trình là 90%, Hấp thụ toàn bộ lượng CO2, sinh ra khi lên men m gam tinh bột vào nước vôi trong , thu được 330 gam kết tủa và dung dịch X. Biết khối lượng X giảm đi so với khối lượng nước vôi trong ban đầu là 132 gam. Giá trị của m là:
A. 405 B. 324 C. 486 D.297
Câu 46: Hóa hơi 15,52 gam hỗn hợp gồm một axit no đơn chức X và một axit no đa chức Y (số mol X lớn hơn số mol Y), thu được một thể tích hơi bằng thể tích của 5,6 gam N2 (đo cùng trong điều kiện nhiệt độ, áp suất). Nếu đốt cháy toàn bộ hỗn hợp hai axit trên thì thu được 10,752 lít CO2 (đktc) . Công thức cấu tạo của X, Y lần lượt là:
A. CH3-CH2-COOH và HOOC-COOH B. CH3-COOH và HOOC-CH2-CH2-COOH
C. H-COOH và HOOC-COOH D. CH3-COOH và HOOC-CH2-COOH
Câu 47: Nhóm những chất khí (hoặc hơi) nào dưới đây đều gây hiệu ứng nhà kính khi nồng độ của chúng trong khí quyền vượt quá tiêu chuẩn cho phép?
A. N2 và CO B. CO2 và O2 C. CH4 và H2O D.CO2 và CH4
Câu 48: Cho 2,7 gam hỗn hợp bột X gồm Fe và Zn tác dụng với dung dịch CuSO4. Sau một thời gian, thu được dung dịch Y và 2,84 gam chất rắn Z. Cho toàn bộ Z vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư). sau khi các phản ứng kết thúc thì khối lượng chất rắn giảm 0,28 gam và dung dịch thu được chỉ chứa một muối duy nhất. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là:
A. 58,52% B. 51,85% C. 48,15% D. 41,48%
Câu 49: Cho hỗn hợp X gồm Fe2O3, ZnO và Cu tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu được dung dịch Y và phần không tan Z. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH (loãng, dư) thu được kết tủa:
A. Fe(OH)3 và Zn(OH)2 B. Fe(OH)2, Cu(OH)2 và Zn(OH)2
C. Fe(OH)3 D. Fe(OH)2 và Cu(OH)2
Câu 50: X, Y ,Z là các hợp chất mạch hở, bền có cùng công thức phân tử C3H6O . X tác dụng được với Na và không có phản ứng tráng bạc. Y không tác dụng với Na nhưng có phản ứng tráng bạc, Z không tác dụng được với Na và không có phản ứng tráng bạc. Các chất X, Y, Z lần lượt là:
A. CH2=CH-CH2-OH, CH3-CH2-CHO, CH3-CO-CH3.
B. CH2=CH-CH2-OH, CH3-CO-CH3, CH3-CH2-CHO.
C. CH3-CH2-CHO, CH3-CO-CH3, CH2=CH-CH2-OH.
D. CH3-CO-CH3, CH3-CH2-CHO, CH2=CH-CH2-OH.
B. Theo chương trình Nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60)
Câu 51: Phát biểu nào sau đây về anđehit và xeton là sai?
A. Hiđro xianua cộng vào nhóm cacbonyl tạo thành sản phẩm không bền.
B. Axeton không phản ứng được với nước brom.
C. Axetanđehit phản ứng được với nước brom.
D. Anđehit fomic tác dụng với H2O tạo thành sản phẩm không bền.
Câu 52: Không khí trong phòng thí nghiệm bị ô nhiễm bởi khí clo. Để khử độc, có thể xịt vào không khí dung dịch nào sau đây?
A. Dung dịch NH3 B. Dung dịch NaCl
C.Dung dịch NaOH D. Dung dịch H2SO4 loãng
Câu 53: Thủy phân hoàn toàn 60 gam hỗn hợp hai đipetit thu được 63,6 gam hỗn hợp X gồm các amino axit (các amino axit chỉ có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl trong phân tử). Nếu cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl (dư), cô cạn cẩn thận dung dịch, thì lượng muối khan thu được là :
A. 7,09 gam. B. 16,30 gam C. 8,15 gam D. 7,82 gam.
Câu 54 : Cho sơ đồ phản ứng:

CHCH X; X polime Y; X + CH2=CH-CH=CH2 polime Z
Y và Z lần lượt dùng để chế tạo vật liệu polime nào sau đây?
A.Tơ capron và cao su buna. B. Tơ nilon-6,6 và cao su cloropren. C. Tơ olon và cao su buna-N. D. Tơ nitron và cao su buna-S.
Câu 55: Hòa tan hỗn hợp bột gồm m gam Cu và 4,64 gam Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 (loãng, rất dư) sau khi các phản ứng kết thúc chỉ thu được dung dịch X. Dung dịch X làm mất màu vừa đủ 100 ml dung dịch KMnO4 0,1M. Giá trị của m là:
A. 1,24 B. 3,2 C. 0,64 D.0,96
Câu 56: Hiện tượng xảy ra khi nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4 vào dung dịch Na2CrO4 là:
A. Dung dịch chuyển từ màu vàng sau không màu.
B. Dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng.
C. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu da cam.
D. Dung dịch chuyển từ không màu sang màu da cam
Câu 57: Cho các phản ứng sau:
Fe + 2Fe(NO3)3  3Fe(NO3)2
AgNO3 + Fe(NO3)2  Fe(NO3)3 + Ag
Dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa các ion kim loại là:
A. Ag+, Fe2+, Fe3+ B. Fe2+, Fe3+, Ag+
C. Fe2+, Ag+, Fe3+ D. Ag+, Fe3+, Fe2+
Câu 58: Đốt cháy hoàn toàn 0,11 gam một este X ( tạo nên từ một axit cacboxylic đơn chức và một ancol đơn chức) thu được 0,22 gam CO2 và 0,09 gam H2O. Số este đồng phân của X là:
A. 2 B. 5 C. 6 D.4
Câu 59: Dung dịch X gồm CH3COOH 1M (Ka = 1,75.10-5) và HCl 0,001M . Giá trị pH của dung dịch X là:
A. 2,43 B. 2,33 C. 1,77 D. 2,55
Câu 60: Cho dãy chuyển hóa sau

Benzen X Y Z (trong đó X, Y, Z là sản phẩm chính)
Tên gọi của Y, Z lần lượt là
A. benzylbromua và toluen B. 1-brom-1-phenyletan và stiren
C. 2-brom-1pheny1benzen và stiren D. 1-brom-2-phenyletan và stiren.

BT chương 2 - Gluxit

1. Lên men a gam glucozo với hiệu suất 90%, lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hết bởi dd nước vôi trong thu được 10g kết tủa và khối lượng dd giảm 3,4g. a có giá trị là :
A. 13,5 B. 15,0 C. 20,0 D. 60,0
2. Để nhận biết dung dịch glucozo với dung dịch etanal ta dùng hoá chất nào sau đây:
A. Na B. AgNO3/NH3
C. Cu(OH)2 D. CuO , t0.
3. Hàm lượng glucozo trong máu người không đổi và bằng bao nhiêu phần trăm ?
A. 0,1% B. 1%
C. 0,01% D. 0,001%
4. Bệnh nhân phải tiếp đường (tiêm hoặc truyền trực tiếp vào tĩnh mạch) đó là loại đường nào ?
A. Saccarozo B. Glucozo
C. Đường hoa quả D. Loại đường nào cũng được
5. Ngườii ta cho 2975 g glucozo nguyên chất lên men thành r¬ượu etylic. Hiệu suất của quá trình lên men là 80%. Nếu pha rượu 400 thì thể tích rượu 400 thu được là: (D của rượu = 0,8 g/ml).
A. 3,9 lit B. 3,8 lit
C. 4,8 lit D. 6 lit
6. Glucozo và fructozo tác dụng với chất nào sau đây cho cùng một sản phẩm:
A. Cu(OH)2 B. [Ag(NH3)2] OH
C. Na D. H2, xt Ni, t0
7. Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với bạc nitrat trong dung dịch amoniac, giả sử hiệu suất phản ứng là 75% thấy bạc kim loại tách ra. Khối lượng bạc kim loại thu được là:
A. 24,3 gam B. 32,4 gam
C. 43,2 gam D. 21,6 gam
8. Khí CO2 sinh ra khi lên men rượu một lượng glucozo được dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 40g kết tủa. Nếu hiệu suất phản ứng lên men là 80% thì khối lượng rượu etylic thu được là:
A. 14,72 g B. 23,0 g
C. 17,4 g D. 18,4 g
9. Khối lượng glucozo cần để điều chế 0,1 lit rượu etylic (khối lượng riêng 0,8 g/ml) với hiệu suất 80% là:
A. 190,5 g B. 196,50 g
C. 195,65 g D. 212,12 g
10. Chia m gam glucozo làm 2 phần bằng nhau.
- Phần 1 đem thực hiện phản ứng tráng gương thu được 27 gam Ag
- Phần 2 cho lên men rượu thu được V ml rượu (D = 0,8 g/ml).
Các pư xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là:
A. 12,375 ml B. 13,375 ml C. 14,375 ml D. 24,735 ml
11. Lên men 1,08 kg glucozo chứa 20% tạp chất thu được 0,368 kg rượu. Hiệu suất của pư là:
A. 83,3 % B. 70 %
C. 60 % D. 50 %
12. Hợp chất hữu cơ X có CTĐGN CH2O. X có pư tráng gương và hoà tan được Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam. X là chất nào cho dưới đây ?
A. Glucozo B. Saccarozo
C. Tinh bột D. Xenlulozo
13. Đun 100 ml dung dịch glucozo với lượng dư AgNO3/NH3 lượng Ag thu được đúng bằng lượng Ag sinh ra khi cho 6,4 g Cu tác dụng hết với dd AgNO3. Nồng độ mol/l của dung dịch glucozo là :
A. 1,2 M B. 2 M C. 1,5 M D. 1 M
14. Lên men rượu từ glucozo sinh ra 2,24 lit CO2 (đktc). Lượng Na cần lấy để tác dụng hết với lượng rượu sinh ra là :
A. 23 g B. 2,3 g C. 3,2 g D. 4,6 g
15. Đun nóng 25g dung dịch glucozo với lượng dư dd AgNO3/NH3, thu được 4,32g Ag. C % của dung dịch glucozo là:
A. 11,4 % B. 12,4 %
C. 28,8 % D. 14,4 %
16. Khối lượng glucozo cần để điều chế 546g sorbitol là:
A. 540 g B. 450 g C. 270 g D. 720 g
17. Cho 180g dd glucozo tác dụng với dung dịch Cu(OH)2 vừa đủ thấy hết 4,9g. C% dd glucozo là:
A. 1% B. 10%
C. 5% D. 50%
18. Cho 27g dung dịch glucozo tác dụng với K dư thấy thu được 11,2 lit H2 (đktc). C% dd glucozo:
A. 66,67% B. 75,0%
C. 33,33% D. 1,33%
19. Cho 18 gam dd glucozo 50% tác dụng với Na dư thu được V lít H2 (đktc). Giá trị của V là:
A. 2,8 B. 5,6
C. 6,72 D. 8,4
20. Thuỷ phân 1 kg saccarozo với hiệu suất 76 %. Khối lượng các chất sau pư là :
A. 0,4 kg glucozo và 0,4 kg fructozo
B. 0,5 kg glucozo và 0,5 kg fructozo
C. 0,6 kg glucozo và 0,6 kg fructozo
D. Kết quả khác

Thứ Ba, 9 tháng 8, 2011

BT axit cho lop 9

4. Cã 10 ml dung dÞch HNO3 a mol/l. Thªm 10 ml dung dÞch NaOH 0,3 M vµo dung dÞch HNOnµy. §Ó dung dÞch sau ph¶n øng trë thµnh trung tÝnh, ng­êi ta ph¶i thªm vµo dung dÞch nµy 5 ml dung dÞch H2SO4 0,2M. Nång ®é mol/l cña dung dÞch HNO3 ban ®Çu lµ:                                                                                  
A. 0,1                B. 0,2                       C. 0,3                     D. 0,4
5. Hoµ tan hoµn toµn m gam hçn hîp CaO vµ CaCO3 b»ng dung dÞch HCl d­ thu ®­îc dung dÞch Y vµ 448 ml khÝ CO2 (®ktc). C« c¹n dung dÞch Y thu ®­îc 3,33 gam muèi khan. Gi¸ trÞ cña m  lµ:
A. 2,56 g                    B. 1,56  g                           C. 2,28 g                      D. 15,6 g
6. Cho 100 ml dung dÞch H2SO4 0,5 M t¸c dông víi 100 ml dung dÞch NaOH x M. Dung dÞch sau ph¶n øng lµm quú tÝm chuyÓn thµnh mµu xanh (d­ baz¬). §Ó dung dÞch kh«ng lµm ®æi mµu quú tÝm ph¶i cho vµo dung dÞch trªn 50 ml dung dÞch HNO3 0,2M. Gi¸ trÞ cña x lµ:
A.  0,1               B.  0,11                   C.    0,15                 D. 0,22
7. Cho 10 gam hçn hîp gåm Al, Zn, Cu t¸c dông víi H2SO4 lo·ng d­ thÊy tho¸t ra 5,6 lÝt khÝ H2 (®ktc) vµ 0,8 gam chÊt r¾n. % khèi l­îng cña Cu trong hçn hîp lµ:
A. 8,0%                B. 12,67%               C. 34,8%             D. Kh«ng x¸c ®Þnh ®­îc.
8. §Ó nhËn biÕt c¸c dung dÞch HCl, H2SO4 vµ NaCl ta dïng thuèc thö g×:
A. AgNO3               B. NaOH                C. Quú tÝm vµ AgNO3             D. NaOH vµ AgNO3.
9. Cho 12,1 gam hçn hîp kim lo¹i Fe vµ mét kim lo¹i ho¸ trÞ II t¸c dông hÕt víi dung dÞch HCl d­ thÊy tho¸t ra 4,48 lÝt H2 (®ktc). MÆt kh¸c nÕu cho 1,3 gam kim lo¹i ho¸ trÞ II trªn vµo dung dÞch H2SO4 th× cã 448 ml H2 (®ktc) tho¸t ra. TÝnh % khèi l­îng mçi kim lo¹i.
10. §Ó chøng minh trong dung dÞch HCl cã H2SO4 ta dïng chÊt g× sau ®©y:
A. Dd AgNO3             B. Dd BaSO4             C. Dd BaCl2              D. Dd AgCl
11. Cho 12,1 gam hçn hîp kim lo¹i Fe vµ mét kim lo¹i ho¸ trÞ 2 t¸c dông víi dung dÞch H2SO4 ®Æc nguéi thÊy tho¸t ra 2,24 lÝt SO2 (®ktc). MÆt kh¸c khi cho 1,1 gam hçn hîp trªn t¸c dông víi dung dÞch H2SO4 ®Æc nãng th× thu ®­îc 5,6 lÝt SO2 (®ktc). X¸c ®Þnh kim lo¹i.
12 a. Cho 1,15 gam kim loaïi M taùc duïng heát vôùi dung dòch HCl thu ñöôïc 560 ml khí hiñro ñktc.
       b. Cho 7,28g một kim loại R hóa trị chưa biết tác dụng hoàn toàn với dd HCl thu được 2,912 lít khí ở 27,30C và 1,1atm. Tìm tên M, R.
13.  a. Hoøa tan 8 gam hoãn hôïp goàm Cu vaø Fe  vaøo dung dòch HCl dö ngöôøi ta thu ñöôïc 2,24 lít khí H2 ôû ñktc. Tính khoái löôïng  ca Cu trong hn hp ban ñaàu. 
       b. Hoøa tan 5,5 g hoãn hôïp Al, Fe baèng dung dòch HCl dö. Sau phaûn öùng thu ñöôïc 4,48 lít khí H2 ôû ñktc. Tính khoái löôïng ca Fe trong hn hp ban ñaàu.
14. Cho 4,4 gam hổn hợp hai kim loại nằm ở 2 chu kì kế tiếp và đều thuộc nhóm IIA, tác dụng với axit HCl dư, thu được 3,36 lít khí hidro (đktc).
       a. Dựa vào bảng tuần hoàn xem đó là 2 kim loại nào?
       b. tính khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp.
15. Cho 5,1 gam Mg và Al vào dung dịch X gồm HCl dư 5,6 lít H2 ở đktc. Tính phần trăm của Mg và Al trong hỗn hợp ban đầu.
16. Cho 7 gam hçn hîp Mg vµ mét kim lo¹i M (ho¸ trÞ III) t¸c dông víi dung dÞch H2SO4 lo·ng, d­ thu ®­îc 7,28 lÝt H2 (®ktc). X¸c ®Þnh kim lo¹i M.
17. Cho 8 gam mét oxit kim lo¹i ho¸ trÞ III t¸c dông víi 300 ml dung dÞch H2SO4 1M. §Ó trung hoµ dung dÞch sau p­ cÇn 150 gam dung dÞch NaOH 8%. X¸c ®Þnh CT oxit.
18. Hoµ tan 5 gam ®¸ v«i nguyªn chÊt vµo 40 ml dung dÞch HCl. Sau ph¶n øng cÇn dïng 20 ml dung dÞch NaOH ®Ó trung hoµ l­îng axit d­. BiÕt ®Ó trung hoµ 50 ml dung dÞch HCl trªn cÇn 150 ml dung dÞch NaOH trªn. X¸c ®Þnh CM hai dung dÞch.

Thứ Hai, 8 tháng 8, 2011

Hãy Click vào linh sau đây

Click vào link dưới đây các em nhé. Thanks!

Vào đây !

Get cash from your website. Sign up as affiliate.

Vào đây xem thử!

affiliate program

GET INCOME FROM YOUR WEBPAGE

Turn your valuable website traffic into revenue.
Work online and join our free money making affiliate program.
We offer the most payment rate to help increase your
revenue stream.

Join our cash making program absolutely no charge and 100% risk free.

Sign Up...

Begin receiving serious partner revenue

This free money program really
can make you money on the same day.
Begin collecting serious affiliate commissions with
almost no investments at all. This is a serious revenue
opportunity, the first step for you to create a steady, trustworthy,
long-term profitable business.

Mountain a constant stream of income

Our free money system
enables you to establish a steady stream
of cash, 24 hours a day, 7 days a week, 365 days a year.
Allowing you more time to focus on the things you love.

You will even be making cash while you sleep!Income while you sleep

MONEY WHILE YOU SLEEP

Earn $100... $200... $500...

Turn your blog visitors into cash!

You get paid for every visitor that clicks on our advertizing.
Our goal is to enable you to make as much as possible from your
web site.
We pay monthly, either by bank cheque, or using PayPal.

UNE SOCIETE SUISSE VEND SON OR Bonjour à tous et à toutes Une vraiment bonne nouvelle aujourd


Chủ Nhật, 7 tháng 8, 2011

Mẫu lịch đẹp











Lý thuyết chương amin - aminoaxit-protein

AMINO AXIT
I – ĐỊNH NGHĨA, CẤU TẠO, PHÂN LOẠI VÀ DANH PHÁP
1. Định nghĩa
- Amino axit là loại hợp chất hữu cơ tạp chức mà phân tử chứa đồng thời nhóm amino (NH2) và nhóm cacboxyl (COOH) - Công thức chung: (H2N)x – R – (COOH)y
2. Cấu tạo phân tử
- Trong phân tử amino axit, nhóm NH2 và nhóm COOH tương tác với nhau tạo ion lưỡng cực. Vì vậy amino axit kết tinh tồn tại ở dạng ion lưỡng cực
- Trong dung dịch, dạng ion lưỡng cực chuyển một phần nhỏ thành dạng phân tử

3. Phân loại
Dựa vào cấu tạo gốc R để phân 20 amino axit cơ bản thành các nhóm. Một trong các cách phân loại là 20 amino axit được phân thành 5 nhóm như sau:
a) Nhóm 1: các amino axit có gốc R không phân cực kị nước, thuộc nhóm này có 6 amino axit: Gly (G), Ala (A), Val (V), Leu (L), ILe (I), Pro (P)
b) Nhóm 2: các amino axit có gốc R là nhân thơm, thuộc nhóm này có 3 amino axit: Phe (F), Tyr (Y), Trp (W)
c) Nhóm 3: các amino axit có gốc R bazơ, tích điện dương, thuộc nhóm này có 3 amino axit: Lys (K), Arg (R), His (H)
d) Nhóm 4: các amino axit có gốc R phân cực, không tích điện, thuộc nhóm này có 6 amino axit: Ser (S), Thr (T), Cys (C), Met (M), Asn (N), Gln (Q)

e) Nhóm 5: các amino axit có gốc R axit, tích điện âm, thuộc nhóm này có 2 amino axit: Asp (D), Glu (E)
4. Danh pháp
a) Tên thay thế: axit + vị trí + amino + tên axit cacboxylic tương ứng. Ví dụ:
H2N–CH2–COOH: axit aminoetanoic ; HOOC–[CH2]2–CH(NH2)–COOH: axit 2-aminopentanđioic

b) Tên bán hệ thống: axit + vị trí chữ cái Hi Lạp (α, β, γ, δ, ε, ω) + amino + tên thông thường của axit cacboxylic tương ứng. Ví dụ:
CH3–CH(NH2)–COOH : axit α-aminopropionic
H2N–[CH2]5–COOH : axit ε-aminocaproic
H2N–[CH2]6–COOH: axit ω-aminoenantoic

c) Tên thông thường: các amino axit thiên nhiên (α-amino axit) đều có tên thường. Ví dụ:
H2N–CH2–COOH có tên thường là glyxin (Gly) hay glicocol

II – TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Các amino axit là các chất rắn không màu, vị hơi ngọt, dễ tan trong nước vì chúng tồn tại ở dạng ion lưỡng cực (muối nội phân tử), nhiệt độ nóng chảy cao (vì là hợp chất ion)
III – TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Tính chất axit – bazơ của dung dịch amino axit
a) Tác dụng lên thuốc thử màu: (H2N)x – R – (COOH)y. Khi:
- x = y thì amino axit trung tính, quỳ tím không đổi màu
- x > y thì amino axit có tính bazơ, quỳ tím hóa xanh
- x < y thì amino axit có tính axit, quỳ tím hóa đỏ

b) Tính chất lưỡng tính:
- Tác dụng với dung dịch bazơ (do có nhóm COOH)
H2N–CH2–COOH + NaOH → H2N–CH2–COONa + H2O
hoặc: H3N+–CH2–COO + NaOH → H2N–CH2–COONa + H2O
- Tác dụng với dung dịch axit (do có nhóm NH2)
H2N–CH2–COOH + HCl → ClH3N–CH2–COOH
hoặc: H3N+–CH2–COO + HCl → ClH3N–CH2–COOH

2. Phản ứng este hóa nhóm COOH
3. Phản ứng của nhóm NH2 với HNO2
H2N–CH2–COOH + HNO2 → HO–CH2 –COOH + N2 + H2O
                             axit hiđroxiaxetic
4. Phản ứng trùng ngưng
- Do có nhóm NH2 và COOH nên amino axit tham gia phản ứng trùng ngưng tạo thành polime thuộc loại poliamit
- Trong phản ứng này, OH của nhóm COOH ở phân tử axit này kết hợp với H của nhóm NH2 ở phân tử axit kia tạo thành nước và sinh ra polime
- Ví dụ:

V - ỨNG DỤNG
- Amino axit thiên nhiên (hầu hết là α-amino axit) là cơ sở để kiến tạo nên các loại protein của cơ thể sống
- Muối mononatri của axit glutamic được dùng làm mì chính (hay bột ngọt)
- Axit ε-aminocaproic và axit ω-aminoenantoic là nguyên liệu sản xuất tơ tổng hợp (nilon – 6 và nilon – 7)
- Axit glutamic là thuốc hỗ trợ thần kinh, methionin (CH3–S–CH2–CH2–CH(NH2)–COOH) là thuốc bổ gan

PEPTIT VÀ PROTEIN
A – PEPTIT
I – KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI
1. Khái niệm
Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α-amino axit được loại là liên kết peptit
Peptit là những hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc α-amino axit liên kết với nhau bằng các liên kết petit
2. Phân loại
Các peptit được phân thành hai loại:
a) Oligopeptit: gồm các peptit có từ 2 đến 10 gốc α-amino axit và được gọi tương ứng là đipeptit, tripeptit…
b) Polipeptit: gồm các peptit có từ 11 đến 50 gốc α-amino axit. Polipeptit là cơ sở tạo nên protein

II – CẤU TẠO, ĐỒNG PHÂN VÀ DANH PHÁP
1. Cấu tạo và đồng nhân
- Phân tử peptit hợp thành từ các gốc α-amino axit nối với nhau bởi liên kết peptit theo một trật tự nhất định: amino axit đầu N còn nhóm NH2, amino axit đầu C còn nhóm COOH
- Nếu phân tử peptit chứa n gốc α-amino axit khác nhau thì số đồng phân loại peptit sẽ là n!
- Nếu trong phân tử peptit có i cặp gốc α-amino axit giống nhau thì số đồng phân chỉ còn  

2. Danh pháp
Tên của peptit được hình thành bằng cách ghép tên gốc axyl của các α-amino axit bắt đầu từ đầu N, rồi kết thúc bằng tên của axit đầu C (được giữ nguyên). Ví dụ:
III – TÍNH CHẤT
1. Tính chất vật lí
Các peptit thường ở thể rắn, có nhiệt độ nóng chảy cao và dễ tan trong nước
2. Tính chất hóa học
a) Phản ứng màu biure:
- Dựa vào phản ứng mẫu của biure: H2N–CO–NH–CO–NH2 + Cu(OH)2 → phức chất màu tím đặc trưng
- Amino axit và đipeptit không cho phản ứng này. Các tripeptit trở lên tác dụng với Cu(OH)2 tạo phức chất màu tím

b) Phản ứng thủy phân:
- Điều kiện thủy phân: xúc tác axit hoặc kiềm và đun nóng
- Sản phẩm: các α-amino axit

B – PROTEIN
I – KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI
Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu. Protein được phân thành 2 loại:
- Protein đơn giản: được tạo thành chỉ từ các α-amino axit
- Protein phức tạp: được tạo thành từ các protein đơn giản kết hợp với các phân tử không phải protein (phi protein) như axit nucleic, lipit, cacbohiđrat…

II – TÍNH CHẤT CỦA PROTEIN
1. Tính chất vật lí
a) Hình dạng:
- Dạng sợi: như keratin (trong tóc), miozin (trong cơ), fibroin (trong tơ tằm)
- Dạng cầu: như anbumin (trong lòng trắng trứng), hemoglobin (trong máu)

b) Tính tan trong nước:
Protein hình sợi không tan, protein hình cầu tan
c) Sự đông tụ:
Là sự đông lại của protein và tách ra khỏi dung dịch khi đun nóng hoặc thêm axit, bazơ, muối
2. Tính chất hóa học
a) Phản ứng thủy phân:
 - Điều kiện thủy phân: xúc tác axit hoặc kiềm và đun nóng hoặc xúc tác enzim
- Sản phẩm: các α-amino axit

b) Phản ứng màu:
III – KHÁI NIỆM VỀ ENZIM VÀ AXIT NUCLEIC
1. Enzim
Hầu hết có bản chất là protein, xúc tác cho các quá trình hóa học đặc biệt là trong cơ thể sinh vật. Enzim được gọi là chất xúc tác sinh học và có đặc điểm:
- Tính chọn lọc (đặc hiệu) cao: mỗi enzim chỉ xúc tác cho một phản ứng nhất định
- Hoạt tính cao: tốc độ phản ứng nhờ xúc tác enzim rất cao, gấp 109 – 1011 chất xúc tác hóa học

2. Axit nucleic
Axit nucleic là một polieste của axit photphoric và pentozơ
+ Nếu pentozơ là ribozơ, axit nucleic kí hiệu ARN
+ Nếu pentozơ là đeoxiribozơ, axit nucleic kí hiệu ADN
+ Phân tử khối ADN từ 4 – 8 triệu, thường tồn tại ở dạng xoắn kép
+ Phân tử khối ARN nhỏ hơn ADN, thường tồn tại ở dạng xoắn đơn