Get cash from your website. Sign up as affiliate.

Tất cả vì học sinh thân yêu !

Chào mừng các em học sinh yêu quý !

Thứ Tư, 30 tháng 11, 2011

BT ve axit

MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG
Câu 128: Dung dịch axit clohiđric tác dụng với sắt tạo thành:
A. Sắt (II) clorua và khí hiđrô. B. Sắt (III) clorua và khí hiđrô.
C. Sắt (II) Sunfua và khí hiđrô. D. Sắt (II) clorua và nước.
Câu 129: Dung dịch axit clohiđric tác dụng với đồng (II) hiđrôxit tạo thành dung dịch màu:
A. Vàng đậm. B. Đỏ. C. Xanh lam. D. Da cam.
Câu 130: Oxit tác dụng với axit clohiđric là:
A. SO2. B. CO2. C. CuO. D. CO.
Câu 131: Dung dịch muối tác dụng với dung dịch axit clohiđric là:
A. Zn(NO3)2 B. NaNO3. C. AgNO3. D. Cu(NO3)2.
Câu 132: Muốn pha loãng axit sunfuric đặc ta phải:
A. Rót nước vào axit đặc. B. Rót từ từ nước vào axit đặc.
C. Rót nhanh axit đặc vào nước. D. Rót từ từ axit đặc vào nước.
Câu 133: Axit sunfuric đặc nóng tác dụng với đồng kim loại sinh ra khí:
A. CO2. B. SO2. C. SO3. D. H2S.
Câu 134: Khi nhỏ từ từ H2SO4 đậm đặc vào đường chứa trong cốc hiện tượng quan sát được là:
A. Sủi bọt khí, đường không tan.
B. Màu trắng của đường mất dần, không sủi bọt.
C. Màu đen xuất hiện và có bọt khí sinh ra.
D. Màu đen xuất hiện, không có bọt khí sinh ra.
Câu 135: Nhỏ từ từ dung dịch axit clohiđric vào cốc đựng một mẩu đá vôi cho đến dư axit. Hiện tượng nào sau đây xảy ra ?
A. Sủi bọt khí, đá vôi không tan. B. Đá vôi tan dần, không sủi bọt khí.
C. Không sủi bọt khí, đá vôi không tan. D. Sủi bọt khí, đá vôi tan dần.
Câu 136: Để điều chế muối clorua, ta chọn những cặp chất nào sau đây ?
A. Na2SO4, KCl. B. HCl, Na2SO4. C. H2SO4, BaCl2. D. AgNO3, HCl.
Câu 137: Dãy các chất thuộc loại axit là:
A. HCl, H2SO4, Na2S, H2S. B. Na2SO4, H2SO4, HNO3, H2S.
C. HCl, H2SO4, HNO3, Na2S. D. HCl, H2SO4, HNO3, H2S.
Câu 138: Dãy các kim loại đều tác dụng với dung dịch axit clohiđric:
A. Al, Cu, Zn, Fe. B. Al, Fe, Mg, Ag. C. Al, Fe, Mg, Cu. D. Al, Fe, Mg, Zn.
Câu 139: Để nhận biết dung dịch axit sunfuric và dung dịch axit clohiđric ta dùng thuốc thử:
A. NaNO3. B. KCl. C. MgCl2. D. BaCl2.
Câu 140: Để nhận biết gốc sunfat (= SO4) người ta dùng muối nào sau đây ?
A. BaCl2. B. NaCl. C. CaCl2. D. MgCl2.
Câu 141: Sắt tác dụng với khí clo ở nhiệt độ cao tạo thành:
A. Sắt (II) Clorua. B. Sắt Clorua.
C. Sắt (III) Clorua. D. Sắt (II) Clorua và sắt (III) Clorua.
Câu 142: Hàm lượng cacbon trong thép chiếm dưới:
A. 3%. B. 2%. C. 4%. D. 5%.
Câu 143: Đinh sắt không bị ăn mòn khi để trong:
A. Không khí khô, đậy kín. B. Nước có hoà tan khí ôxi.
C. Dung dịch muối ăn. D. Dung dịch đồng (II) sunfat.
Câu 144: Sơ đồ phản ứng nào sau đây dùng để sản xuất axit sunfuric trong công nghiệp ?
A. Cu SO2 SO3 H2SO4 . B. Fe SO2 SO3 H2SO4.
C. FeO SO2 SO3 H2SO4. D. FeS2 SO2 SO3 H2SO4.
Câu 145: Cặp chất tác dụng với dung dịch axit clohiđric:
A. NaOH, BaCl2 . B. NaOH, BaCO3. C. NaOH, Ba(NO3)2. D. NaOH, BaSO4.
Câu 146: Để nhận biết 3 ống nghiệm chứa dung dịch HCl , dung dịch H2SO4 và nước ta dùng:
A. Quì tím, dung dịch NaCl . B. Quì tím, dung dịch NaNO3.
C. Quì tím, dung dịch Na2SO4. D. Quì tím, dung dịch BaCl2.
Câu 147: Cho magiê tác dụng với axit sunfuric đặc nóng xãy ra theo phản ứng sau:
Mg + H2SO4 (đặc,nóng) → MgSO4 + SO2 + H2O. Tổng hệ số trong phương trình hoá học là:
A. 5 . B. 6. C. 7. D. 8.
Câu 148: Để làm sạch dung dịch FeCl2 có lẫn tạp chất CuCl2 ta dùng:
A. H2SO4 . B. HCl. C . Al. D. Fe.
Câu 149: Dãy các oxit tác dụng được với dung dịch HCl:
A. CO, CaO, CuO, FeO . B. NO, Na2O, CuO, Fe2O3.
C. SO2, CaO, CuO, FeO. D. CuO, CaO, Na2O, FeO.
Câu 150: Chỉ dùng dung dịch NaOH có thể phân biệt được cặp kim loại:
A. Fe, Cu . B. Mg, Fe. C. Al, Fe. D. Fe, Ag.
Câu 151: Pha dung dịch chứa 1 g NaOH với dung dịch chứa 1 g HCl sau phản ứng thu được dung dịch có môi trường: A. Axít . B. Trung tính. C. Bazơ. D. Không xác định.
Câu 152: Phản ứng giữa dung dịch Ba(OH)2 và dung dịch H2SO4 (vừa đủ) thuộc loại:
A. Phản ứng trung hoà . B. Phản ứng thế.
C. Phản ứng hoá hợp. D. Phản ứng oxi hoá – khử.
Câu 153: Để làm sạch một mẫu kim loại đồng có lẫn sắt và kẽm kim loại, có thể ngâm mẫu đồng này vào dung dịch: A. FeCl2 dư . B. ZnCl2 dư. C. CuCl2 dư. D. AlCl3 dư.
Câu 154: Nhôm hoạt động hoá học mạnh hơn sắt, vì:
A. Al, Fe đều không phản ứng với HNO3 đặc nguội. B. Al có phản ứng với dung dịch kiềm.
C. Nhôm đẩy được sắt ra khỏi dung dịch muối sắt. D. Chỉ có sắt bị nam châm hút.
Câu 155: Cặp chất không thể đồng thời tồn tại trong một dung dịch:
A. NaOH, K2SO4 . B. HCl, Na2SO4. C. H2SO4, KNO3. D. HCl, AgNO3.
Câu 156: Cho cùng một lượng sắt và kẽm tác dụng hết với axit clohiđric:
A. Lượng H2 thoát ra từ sắt nhiều hơn kẽm .
B. Lượng H2 thoát ra từ kẽm nhiều hơn sắt.
C. Lượng H2 thu được từ sắt và kẽm như nhau.
D. Lượng H2 thoát ra từ sắt gấp 2 lần lượng H2 thoát ra từ kẽm.
Câu 157: Để làm khô một mẫu khí SO2 ẩm có (lẫn hơi nước) ta dẫn mẫu khí này qua:
A. NaOH đặc . B. Nước vôi trong dư. C. H2SO4 đặc. D. Dung dịch HCl.
Câu 158: Cho 5,6 g sắt tác dụng với axit clohiđric dư, sau phản ứng thể tích khí H2 thu được (đktc):
A. 1,12 lít . B. 2,24 lít. C. 11,2 lít. D. 22,4 lít.
Câu 159: Trong sơ đồ phản ứng sau: . M là:
A. Cu . B. Cu(NO3)2. C. CuO. D. CuSO4.
Câu 160: Khối lượng dung dịch NaOH 10% cần để trung hoà 200 ml dung dịch HCl 1M là:
A. 40g . B. 80g. C. 160g. D. 200g.
Đáp án: B
Câu 161: (Mức 3)
Trung hoà 200g dung dịch HCl 3,65% bằng dung dịch KOH 1M . Thể tích dung dịch KOH cần dùng là:
A. 100 ml . B. 300 ml. C. 400 ml. D. 200 ml.
Câu 162: Cho 5,6 gam sắt tác dụng với 5,6 lít khí Cl2 (đktc). Sau phản ứng thu được một lượng muối clorua là:
A. 16,25 g . B. 15,25 g. C. 17,25 g. D. 16,20 g.
Câu 163: Thuốc thử để nhận biết ba lọ mất nhãn chứa riêng biệt 3 dung dịch: H2SO4, BaCl2, NaCl là:
A. Phenolphtalein. B. Dung dịch NaOH. C. Dung dịch Na2CO3. D. Dung dịch Na2SO4.
Câu 164: Thêm 20 g HCl vào 480 gam dung dịch HCl 5%, thu được dung dịch mới có nồng độ:
A. 9,8% . B. 8,7%. C. 8,9%. D.8,8%.
Câu 165: Cho 8 g hỗn hợp Fe và Mg tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư sinh ra 4,48 lít khí H2 (đktc). Thành phần phần trăm về khối lượng của Fe và Mg lần lượt là:
A. 70% và 30% B. 60% và 40%. C.50% và 50%. D. 80% và 20%.
Câu 166: Hoà tan hết 3,6 g một kim loại hoá trị II bằng dung dịch H2SO4 loãng được 3,36 lít H2 (đktc). Kim loại là: A. Zn . B. Mg. C. Fe. D. Ca.
Câu 167: Nhúng đinh sắt vào dung dịch CuSO4, khi lấy đinh sắt ra khối lượng tăng 0,2g so với ban đầu. Khối lượng kim loại đồng bám vào sắt:
A. 0,2 g . B. 1,6 g. C. 3,2 g. D. 6,4 g.
Câu 168: Từ 60 kg FeS2 sản xuất được bao nhiêu kg H2SO4 theo sơ đồ sau:

A. 98 kg . B. 49 kg. C. 48 kg. D. 96 kg.
Câu 169: Đốt cháy 16,8 gam sắt trong khí ôxi ở nhiệt độ cao thu được 16,8 gam Fe3O4. Hiệu suất phản ứng là:
A. 71,4% . B. 72,4%. C. 73,4% D. 74,4%.
Câu 170: Trung hoà 100 ml dung dịch H2SO4 1M bằng V (ml) dung dịch NaOH 1M. V là:
A. 50 ml . B. 200 ml. C. 300 ml. D. 400 ml.
Câu 171: Khi đốt 5g một mẫu thép trong khí ôxi thì thu được 0,1g khí CO2. Vậy phần trăm cacbon có chứa trong thép là:
A. 0,55% . B. 5,45%. C. 54,50%. D. 10,90%.
Câu 172: Hoà tan 50 g CaCO3 vào dung dịch axit clohiđric dư. Biết hiệu suất của phản ứng là 85%.Thể tích của khí CO2 (đktc) thu được là:
A. 0,93 lít. B. 95,20 lít. C. 9,52 lít. D. 11,20 lít.
Câu 173: Một dung dịch axit sunfuric trên thị trường có nồng độ 55%, để có 0,5 mol axit sunfuric thì cần lấy một lượng dung dịch axit sunfuric là:
A. 98,1 g . B. 97,0 g. C. 47,6 g. D. 89,1 g.
Câu 174: Nhúng cây đinh sắt có khối lượng 2 gam vào dung dịch đồng (II) sunfat, sau phản ứng lấy thanh sắt ra rửa sạch, sấy khô có khối lượng 2,4 gam, khối lượng sắt tham gia phản ứng là:
A. 2,8 g . B. 28 g. C. 5,6 g. D. 56 g.

Phuong phap quy doi

QUI ĐỔI HỖN HỢP NHIỀU CHẤT VỀ SỐ LƯỢNG CHẤT ÍT HƠN
Một số bài toán hóa học có thể giải nhanh bằng các phương pháp bảo toàn electron, bảo toàn nguyên tử, bảo toàn khối lượng song phương pháp quy đổi cũng tìm ra đáp số rất nhanh và đó là phương pháp tương đối ưu việt, có thể vận dụng vào các bài tập trắc nghiệm để phân loại học sinh.
Các chú ý khi áp dụng phương pháp quy đổi:
1. Khi quy đổi hỗn hợp nhiều chất (hỗn hợp X) (từ ba chất trở lên) thành hỗn hợp hai chất hay chỉ còn một chất ta phải bảo toàn số mol nguyên tố và bảo toàn khối lượng hỗn hợp.
2. Có thể quy đổi hỗn hợp X về bất kỳ cặp chất nào, thậm chí quy đổi về một chất. Tuy nhiên ta nên chọn cặp chất nào đơn giản có ít phản ứng oxi hóa khử nhất để đơn giản việc tính toán.
3. Trong quá trình tính toán theo phương pháp quy đổi đôi khi ta gặp số âm đó là do sự bù trừ khối lượng của các chất trong hỗn hợp. Trong trường hợp này ta vẫn tính toán bình thường và kết quả cuối cùng vẫn thỏa mãn.
4. Khi quy đổi hỗn hợp X về một chất là FexOy thì oxit FexOy tìm được chỉ là oxit giả định không có thực.
Ví dụ 1: Nung 8,4 gam Fe trong không khí, sau phản ứng thu được m gam chất rắn X gồm Fe, Fe2O3, Fe3O4, FeO. Hòa tan m gam hỗn hợp X vào dung dịch HNO3 dư thu được 2,24 lít khí NO2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của m là
A. 11,2 gam. B. 10,2 gam. C. 7,2 gam. D. 6,9 gam.
Hướng dẫn giải
• Quy hỗn hợp X về hai chất Fe và Fe2O3:
Hòa tan hỗn hợp X vào dung dịch HNO3 dư ta có
Fe + 6HNO3  Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
 0,1 mol
 Số mol của nguyên tử Fe tạo oxit Fe2O3 là

Vậy:
 = 11,2 gam.
• Quy hỗn hợp X về hai chất FeO và Fe2O3:
FeO + 4HNO3  Fe(NO3)3 + NO2 + 2H2O
0,1  0,1 mol
ta có:
= 0,172 + 0,025160 = 11,2 gam. (Đáp án A)
Chú ý: Vẫn có thể quy hỗn hợp X về hai chất (FeO và Fe3O4) hoặc (Fe và FeO), hoặc (Fe và Fe3O4) nhưng việc giải trở nên phức tạp hơn (cụ thể là ta phải đặt ẩn số mol mỗi chất, lập hệ phương trình, giải hệ phương trình hai ẩn số).
• Quy hỗn hợp X về một chất là FexOy:
FexOy + (6x2y)HNO3  Fe(NO3)3 + (3x2y) NO2 + (3xy)H2O
mol  0,1 mol.
  mol.
Vậy công thức quy đổi là Fe6O7 (M = 448) và
= 0,025 mol.
 mX = 0,025448 = 11,2 gam.
Nhận xét: Quy đổi hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 về hỗn hợp hai chất là FeO, Fe2O3 là đơn giản nhất.
Ví dụ 2: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 bằng HNO3 đặc nóng thu được 4,48 lít khí NO2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 145,2 gam muối khan giá trị của m là
A. 35,7 gam. B. 46,4 gam. C. 15,8 gam. D. 77,7 gam.
Hướng dẫn giải
Quy hỗn hợp X về hỗn hợp hai chất FeO và Fe2O3 ta có
FeO + 4HNO3  Fe(NO3)3 + NO2 + 2H2O
0,2 mol  0,2 mol  0,2 mol
Fe2O3 + 6HNO3  2Fe(NO3)3 + 3H2O
0,2 mol  0,4 mol
= 0,6 mol.
 mX = 0,2(72 + 160) = 46,4 gam. (Đáp án B)
Ví dụ 3: Hòa tan hoàn toàn 49,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 bằng H2SO4 đặc nóng thu được dung dịch Y và 8,96 lít khí SO2 (đktc).
a) Tính phần trăm khối lượng oxi trong hỗn hợp X.
A. 40,24%. B. 30,7%. C. 20,97%. D. 37,5%.
b) Tính khối lượng muối trong dung dịch Y.
A. 160 gam. B.140 gam. C. 120 gam. D. 100 gam.
Hướng dẫn giải
Quy hỗn hợp X về hai chất FeO, Fe2O3, ta có:

 = 49,6  0,872 = 8 gam  (0,05 mol)
 nO (X) = 0,8 + 3(0,05) = 0,65 mol.
Vậy: a) = 20,97%. (Đáp án C)
b) = [0,4 + (-0,05)]400 = 140 gam. (Đáp án B)
Ví dụ 4: Để khử hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 thì cần 0,05 mol H2. Mặt khác hòa tan hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thì thu được thể tích khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc) là.
A. 224 ml. B. 448 ml. C. 336 ml. D. 112 ml.
Hướng dẫn giải
Quy hỗn hợp X về hỗn hợp hai chất FeO và Fe2O3 với số mol là x, y, ta có:
FeO + H2 Fe + H2O
x y
Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O
x 3y

2FeO + 4H2SO4  Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O
0,02  0,01 mol
Vậy: = 0,0122,4 = 0,224 lít (hay 224 ml). (Đáp án A)
Ví dụ 5: Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 (dư) thoát ra 0,56 lít NO (ở đktc) (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là
A. 2,52 gam. B. 2,22 gam. C. 2,62 gam. D. 2,32 gam.
Hướng dẫn giải
Quy hỗn hợp chất rắn X về hai chất Fe, Fe2O3:
Fe + 4HNO3  Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
0,025  0,025  0,025 mol
 = 3  560,025 = 1,6 gam  = 0,02 mol
 mFe = 56(0,025 + 0,02) = 2,52 gam. (Đáp án A)
Ví dụ 6: Hỗn hợp X gồm (Fe, Fe2O3, Fe3O4, FeO) với số mol mỗi chất là 0,1 mol, hòa tan hết vào dung dịch Y gồm (HCl và H2SO4 loãng) dư thu được dung dịch Z. Nhỏ từ từ dung dịch Cu(NO3)2 1M vào dung dịch Z cho tới khi ngưng thoát khí NO. Thể tích dung dịch Cu(NO3)2 cần dùng và thể tích khí thoát ra ở đktc thuộc phương án nào?
A. 25 ml; 1,12 lít. B. 0,5 lít; 22,4 lít. C. 50 ml; 2,24 lít. D. 50 ml; 1,12 lít.
Hướng dẫn giải
Quy hỗn hợp 0,1 mol Fe2O3 và 0,1 mol FeO thành 0,1 mol Fe3O4.
Hỗn hợp X gồm: Fe3O4 0,2 mol; Fe 0,1 mol + dung dịch Y
Fe3O4 + 8H+  Fe2+ + 2Fe3+ + 4H2O
0,2  0,2 0,4 mol
Fe + 2H+  Fe2+ + H2
0,1  0,1 mol
Dung dịch Z: (Fe2+: 0,3 mol; Fe3+: 0,4 mol) + Cu(NO3)2:
3Fe2+ + NO3 + 4H+  3Fe3+ + NO + 2H2O
0,3 0,1 0,1 mol
 VNO = 0,122,4 = 2,24 lít. = 0,05 mol.
 = 0,05 lít (hay 50 ml). (Đáp án C)
Ví dụ 7: Nung 8,96 gam Fe trong không khí được hỗn hợp A gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3. A hòa tan vừa vặn trong dung dịch chứa 0,5 mol HNO3, bay ra khí NO là sản phẩm khử duy nhất. Số mol NO bay ra là.
A. 0,01. B. 0,04. C. 0,03. D. 0,02.
Hướng dẫn giải
mol
Quy hỗn hợp A gồm (FeO, Fe3O4, Fe2O3) thành hỗn hợp (FeO, Fe2O3) ta có phương trình:
2Fe + O2  2FeO
x  x
4Fe + 3O2  2Fe2O3
y  y/2
3FeO + 10HNO3  3Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
x  10x/3  x/3
Fe2O3 + 6HNO3  2Fe(NO3)3 + 3H2O
y/2  3y
Hệ phương trình: 
mol. (Đáp án D)

Thứ Ba, 29 tháng 11, 2011

BT kim loai Fe

1. Muối Fe2+ làm mất màu dung dịch KMnO4 trong môi trường axit cho ra  ion Fe3+ còn ion Fe3+ tác dụng với Icho ra I2 và Fe2+. Sắp xếp các chất oxi hóa Fe3+, I2, MnO4 theo thứ tự độ mạnh tăng dần:
A. Fe3+<I2<MnO4        B. I2<Fe3+<MnO4       C. I2<MnO4<Fe3+        D. MnO4<Fe3+<I2
2. Cho biết các phản ứng xảy ra sau: 2FeBr2+Br2 2FeBr3; 2NaBr+Cl2 2NaCl+Br2. Phát biểu đúng là:
A. Tính khử của Cl- mạnh hơn của Br            B. Tính oxi hoá của Br2 mạnh hơn của Cl2
C. Tính khử của Br mạnh hơn của Fe2+          D. Tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn của Fe3+
3. Hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3, Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong:
A. NaOH dư               B. HCl dư                   C. AgNO3 dư                    D. NH3 dư 
4. Thể tích dung dịch HNO3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hòa tan hoàn toàn 1 hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu (biết rằng phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO)
A. 1,0 lít                B. 0,6 lít            C. 0,8 lít                    D. 1,2 lít
5. Cho 1,368 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng vừa hết với dung dịch HCl  các phản ứng xảy ra hoàn toàn được dung dịch Y, cô cạn dung dịch Y thu được hỗn hợp 2 muối trong đó khối lượng của FeCl2 là 1,143 gam. Dung dịch Y có thể hòa tan được tối đa bao nhiêu gam Cu?
6. Hòa tan hết 2,32 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 trong đó tỉ lệ khối lượng FeO và Fe2O3 trong 200 ml dung dịch HCl 1M  thu được dung dịch Y. Dung dịch Y có thể hòa tan tối đa bao nhiêu gam Fe?
A. 3,36 gam                    B. 3,92 gam                  C. 4,48 gam          D. 5,04 gam
7. Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hòa tan tối đa 12,88 gam Fe. Số mol HNO3 có trong dung dịch đầu là:           
A. 1,04 mol               B. 0,64 mol             C. 0,94 mol           D. 0,88 mol
8. Cho 11,34 gam bột Al vào 300 ml dung dịch hỗn hợp gồm FeCl3 1,2 Mvà CuCl2 x M sau khi phản ứng phản ứng kết thúc thu được dung dịch X và 26,4 gam hỗn hợp 2 kim loại. x có giá trị là:
A. 0,3               B. 0,5                     C. 0,9                    D. 0,09
9. Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y, và 10m/17 gam chất rắn không tan và 2,688 lít H2 (đktc). Để hòa tan m gam hỗn hợp X cần tối thiểu bao nhiêu ml dung dịch HNO3 1M (biết rằng chỉ sinh ra sản phẩm khử duy nhất là NO).
A. 720ml                 B. 820ml                    C. 880ml                      D. 560ml
10. Cho m gam Fe tan hết trong 400 ml dung dịch FeCl3 1M thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 71,72 gam chất rắn khan. Để hòa tan m gam Fe cần tối thiểu bao nhiêu ml dung dịch HNO3 1M (sản phẩm khử duy nhất là NO)
A. 320 ml                 B. 450 ml               C. 640 ml                     D. kết quả khác
11. Cho 6,72 gam bột Fe tác dụng với 384 ml dung dịch AgNO3 1M sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch A và m gam chất rắn. Dung dịch A tác dụng được với tối đa bao nhiêu gam bột Cu?
A. 4,608 gam              B. 3,128 gam                 C. 6,450 gam                D. 2,304 gam
12. 400 ml dung dịch hỗn hợp HNO3 1M và Fe(NO3)3 0,5M có thể hòa tan bao nhiêu gam hỗn hợp Fe và Cu có tỉ lệ số mol nFe:nCu=2:3? (sản phẩm khử của HNO3 duy nhất là NO)
A. 15,20 gam               B. 8,43 gam           C. 10,25 gam                      D. 20,50 gam
13. Hòa tan m gam hỗn hợp gồm Cu và Fe3O4 trong dung dịch HCl dư sau phản ứng còn lại 8,32 gam chất rắn không tan và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 61,92 gam chất rắn khan. m có giá trị là:
A. 43,84 gam               B. 34, 4 gam              C. 52,80 gam               D. 26,88 gam
14. Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3 (số mol Fe(OH)2=số mol FeO trong dung dịch HNO3 vừa đủ thu được dung dịch Y và 1,792 lít khí NO(sản phẩm khử duy nhất, đktc). Cô cạn dung dịch Y và lấy chất rắn thu được nung đến khối lượng không đồi thu được 30,4 gam chất rắn khan. Cho 11,2 gam Fe vào dung dịch Y thu được dung dịch Z và p gam chất rắn không tan. p có giá trị là:
A. 0,56 gam              B.  2,56 gam                    1,05 gam                   0,80 gam
15. Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3 (số mol Fe(OH)2=số mol FeO) trong dung dịch HNO3 vừa đủ thu được dung dịch Y và 1,792 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Cô cạn dung dịch Y và lấy chất rắn thu được nung đến khối lượng không đồi thu được 30,4 gam chất rắn khan. Cho 11,2 gam Fe vào dung  dịch Y thu được dung dịch Z và p gam chất rắn không tan. m có giá trị là:
A. 34,42 gam                 B. 34,05 gam                 C. 43, 12 gam              D. 52,10 gam
16. Phản ứng nào sau đây chứng tỏ Fe2+ có tính khử yếu hơn so với Cu:
A. 2Fe3+ + Cu ® 2Fe2+ + Cu2+
17. Khẳng định nào sau đây là đúng?
(1) Cu có thể tan trong dung dịch Fe2(SO4)3.
(2) Hỗn hợp gồm Cu,Fe2O3,Fe3O4 có số mol Cu bằng ½ tổng số mol  Fe2O3 và Fe3O4 có thể tan hết trong dung dịch HCl.
(3) Dung dịch AgNO3 không tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2.
(4) Cặp oxi hóa khử MnO4–/Mn2+ có thế điện cực lớn hơn cặp Fe3+/Fe2+.
A. 1, 2, 3                     B. 1, 2, 4                    C. 2, 4                  D. 1, 2, 3, 4
18. Cho các kim loại : Fe, Cu, Al, Ni và các dung dịch : HCl, FeCl2, FeCl3, AgNO3. Cho từng kim loại vào từng dung dịch muối có bao nhiêu trường hợp xảy ra phản ứng?
A. 8                       B. 10                  C. 12                    D. 15
19. Cho 1,152 gam hỗn hợp Fe, Mg tác dụng với dung dịch AgNO3 dư. Sau khi phản ứng xong thu được 8,208 gam kim loại. Vậy % khối lượng Mg là:
A. 41,667%              B. 30,333%                  C. 58,333%                    D. 69,667%
20. Cho 200ml dung dịch AgNO3 2,5x mol/l tác dụng với 200 ml dung dịch Fe(NO3)2  x mol/l. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 17,28 gam chất rắn và dung dịch X. Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch X thu được m gam kết tủa. m có giá trị là:
A. 34,44 gam                B. 25,5 gam                    C. 38,82 gam                  D. 18,62 gam

Chủ Nhật, 27 tháng 11, 2011

PP tang giam khoi luong P2

T¨ng gi¶m khèi l­îng

1.Thường áp dụng đối với dạng toán:
Ø      Nhúng một thanh kim loại vào một dd muối
Ø      Nhúng nhiều thanh kim loại vào một dd muối
Ø      Nhúng nhiều thanh kim loại vào dd muối của nhiều kim loại
Ø      Một số bài toán có liên quan đến muối cacbonat
2.Lưu ý
 Thanh Kl không phản ứng với nước và mạnh hơn kloại trong muối
3.Áp dụng
Nhúng thanh kim loại A vào dung dịch muối của KL B ( B kém hoạt động hơn A). Sau khi lấy thanh kim loại A ra, khối lượng thanh A so với ban đầu sẽ thay đổi.
·      Nếu tăng khối lượng:
  % khối lượng tăng :     mB(bám vào) - mA(tan ra)   * 100%
                                        mthanh A ban đầu
·      Nếu giảm khối lượng :
% khối lượng giảm :
                                   mA(tạo ra) - mB( bám vào)   * 100%
                                        mthanh A ban đầu
  
Vd 1: Nhúng một miếng Fe kloại nặng 100g vào 400ml dd CuSO4 0.5M. Sau khi kết thúc pư lấy miếng Fe ra và cân lại thấy miếng sắt nặng 101g, giả sử tất cả Cu kloại thoát ra đều bám vào miếng sắt.
a. Tính khối lượng Cu thoát ra ?
b. Tính CM của các chất có trong dd, giả sử thể tích dd ko thay đổi
Giải
 Fe       +   CuSO4                   Cu     +    FeSO4
 x(mol)                           x(mol)        x(mol)
C1: khối lượng thanh Fe sau pư = 100 - 56x + 64x =101    x =1/8
C2: cứ 1mol Fe pư thì khối lượng tăng 64 – 56 = 8g
           x mol Fe pư thì khối lượng tăng 1g
Vd 2: Hai thanh kim loại X, mỗi thanh có khối lượng a gam. Thanh thứ nhất nhúng vào 100 ml dd AgNO3; thanh thứ hai nhúng vào 1,51 lít dd Cu(NO3)2. Sau một thời gian lấy hai thanh kim loại ra khỏi nhau thì thấy thanh thứ nhất tăng khối lượng, thanh thứ hai giảm khối lượng nhưng tổng khối lượng hai thanh vẫn là 2a gam, đồng thời trong dd ta thấy nồng độ mol của muối kloại X trong dd Cu(NO3)2 gấp 10 lần trong dd AgNO3. Tìm kloại X biết rằng X có hóa trị 2.
Hướng dẫn:
Gọi x, y lần lượt là số mol của X tác dụng với AgNO3, CuNO3
Ta có khối lượng thanh thứ nhất tăng : 2x . 108 - xX = x(216-X)
Ta có khối lượng thanh thứ hai giảm: (X- 64)y
     (X- 64)y   = x(216-X).             Đáp số: (X:Zn)
Vd 3: Nhúng một thanh Zn vào dd chứa hh 3,2g CuSO4 và 6,24g CdSO4. Hỏi sau khi Cu,Cd bị đẩy htoàn khỏi dd thì klượng thanh Zn tăng hay giảm ?
Giải
Zn       +   CuSO4                   Cu     +    ZnSO4
Zn       +   CdSO4                   Cd     +    ZnSO4
C1: nCu = nCuSO4 = 3.2/160=0.02(mol)
      nCd = nCdSO4 = 6.24/2.8=0.03(mol)
KLg Zn tăng = (64 . 0,02 + 0,02 . 112) - (0.02 + 0,03)65 = 3.25
C2: Ta có 160g CuSO4 chứa 60g Cu
       3,2g CuSO4 chứa xg Cu    x =1,28g
Mặt khác cứ 64g Cu thoát ra có 65g Zn bị tan
        1,28g Cu thoát ra có y g Zn bị tan  y =1,3g
Do đó khi đẩy Cu thì klg thanh Zn giảm 1,3 – 1,28 = 0,02g
Đvới dd CdSO4 tương tự
Vd 4: DD A chứa 8,32g CdSO4 . Nhúng một thanh Zn vào dd A. Sau khi tất cả Cd bị đẩy ra và bám hết vào thanh Zn. Người ta nhận thấy klg thanh Zn tăng lên 2,35%. Xđ klg thanh Zn lúc đầu.
Giải
Zn       +   CdSO4                   Cd     +    ZnSO4
C1: theo pư: nCd = nCdSO4 = nZn(pư) = nZnSO4 = 8,32/208 = 0,04mol
KLg thanh Zn tăng = 112 . 0,04 – 65 . 0,04=1.88
Klg thanh Zn ban đầu: (1,88/a)100% = 2,35% a = 80

C2: Gọi x là klg thanh Zn trước khi nhúng vào dd.
KLg thanh Zn tăng =2,35x/100
Ta có nCdSO4 pư =0,04 mol
Có 0,04 mol Zn bị tan và 0,04mol Cd tạo thành, klg thanh Zn tăng lên là:
0,0235x = 0,04 . 112 – 0,04 . 65 x = 80
Vd 5: Khi đun 0.06 mol hh A có klg là 9.7g gồm hai đồng đẳng của brommua benzen với dd NaOH rồi cho CO2 đi qua hh B gồm hai chất hữu cơ. Tính klg của B
Giải
1 mol hh A 1mol hh B giảm: 80 – 17 = 63g
0,06mol                      x   x = 0,06 . 63 = 3,78g
Vậy klg hh B = 9,7 – 3,78 = 5,92g

Vd 6: Hòa tan 115,3g hỗn hợp X gồm MgCO3 và RCO3 bằng 500ml dung dịch H2SO4 loãng ta thu được dung dịch A, chất rắn B và 4,48 lít CO2 (đktc). Cô cạn dung dịch A thì thu được 12g muối khan. Mặt khác đem nung chất rắn B tới khối lượng không đổi thì thu được 11,2 lít CO2 (đktc) và chất rắn B1.
1. Tính nồng độ mol/lít của dung dịch H2SO4 loãng đã dùng.
2. Tính khối lượng của B và B1.
3. Tính khối lượng nguyên tử của R, biết trong hỗn hợp ban đầu số mol của RCO3 gấp 2,5 lần số mol của MgCO3.             
Giải
1. Phương trình phản ứng hòa tan MgCO3, RCO3
     MgCO3   +    H2SO4    =      MgSO4     +    H2O    +    CO2             (1)
     RCO3    +    H2SO4    =      RSO4        +    H2O    +    CO2          (2)
Theo (1),(2): số mol hỗn hợp (MgCO3,RCO3) tham gia phản ứng
                           = số mol H2SO4   phản ứng   = số mol CO2
                                     4,48 l
                          =                          =    0,2 mol
                                  22,4 l/mol
Khi nung chất rắn B còn thoát khí CO2 , chứng tỏ trong B còn dư muối cacbonat nên đã xảy ra một hay cả hai phản ứng sau:
     MgCO3         to           MgO   +    CO2                          (3)          
      RCO3           to              RO   +    CO2                          (4)
Các phản ứng (1),(2) còn dư muối cacbonat nên H2SO4 đã hết:
=>       [H2SO4]  =  0,4M
2. Theo (1) , (2)  suy ra 1mol muối cacbonat nào chuyển thành 1mol muối sunfat cũng làm cho khối lượng hỗn hợp muối tăng lên: 96 – 60 = 36g
Có 0,2mol muối cacbonat phản ứng nên kl hh muối tăng lên: 36.0,2= 7,2g
Áp dụng đlbtkl:
            115,3 +7,2 = mB + m muối tan
Suy ra  mB = 110,5g
              mB1 = mB- mCO2 = 88,5g    
3. Các phản ứng (1), (2), (3), (4) đã chuyển toàn bộ CO32- của muối cacbonat thành CO2 theo tỉ lệ mol 1: 1
tổng mol (MgCO3 + RCO3 ) ban đầu = n CO2 = 0,7mol  Gọi x là số mol MgCO3, theo giả thiết ta có:
                     x + 2,5x = 0,7     x = 0,2 mol
Vậy n RCO3 = 0,5 mol R= 137 (Ba)

Bài tập
1.Người ta thực hiện những thí nghiệm sau đây về hh Fe và FeO3:
TN1: Cho CO dư đi qua a g hh ở nhiệt độ cao, pư xong thu được 11,2g Fe.
TN2: Ngâm a g hh trên trong dd CuSO4 dư, sau pư thu được chất rắn có khối lượng tăng thêm 0,8g
Xđ thành phần % klg các chất có trong hh đầu ?
2.Có một hh gồm bột Fe và bột kl M. Nếu hòa tan hh này trong dd HCl thì thu được 7,84 lít khí hyđro (đktc). Nếu cho hh này tdụng với khí clo thì V clo cần dùng là 8,4 lít (đktc). Biết tỷ lệ số nguyên tử sắt và kl M là 1: 4
a. Tính V Clo đã hóa hợp với Kl M
b. Tìm M nếu klg M có trong hh là 5,4g
3.Cho 1,12g bột sắt và 0,24g bột Mg vào một bình đựng sẵn 250ml dd CuSO4 rồi khuấy kỹ cho đến khi kết thúc pư. Sau pư klg kloại trong bình là 1,88g. Tính CM CuSO4 trước pư ?
4.Hai kloại cùng chất có klg bằng nhau. Một được ngâm vào dd Cd(NO3)2, một được ngâm vào dd Pb(NO3)2. Cả hai lá kloại đều bị oxi hóa thành ion kloại 2+. Sau một thời gian, lấy các kloại ra khỏi dd. Nhận thấy klg lá kloại được ngâm trong muối cadimi tăng thêm 4,7%, còn lá kloại kia tăng thêm 1,42%. Biết klg của hai lá kl tham gia pư là như nhau. Hãy xác định tên của lá kloại đã dùng.
5. Lấy 2 thanh kim loại M có hóa trị 2 có khối lượng bằng nhau. Thanh 1 nhúng vào dd Cu(NO3)2­, Thanh 2 nhúng vào dd  Pb(NO3). Sau một thời gian khối lượng thanh 1 giảm 0,2%, khối lượng thanh 2 tăng 28,4% so với ban đầu. Số mol của Cu(NO3)2 và Pb(NO3) trong hai dd đều giảm như nhau. Tính kim loại M ?
Đáp số: (M = Zn)
6. Cho một ít bột kim loại B vào cốc 1 đựng dd AgNO3 và vào cốc 2 đựng dd Cu(NO3)2. Sau một thời gian chất rắn thu được cốc 1 tăng thêm 27,05g, cốc 2 tăng thêm 8,76g.Biết rằng lượng kim loại B tan vào cốc 2 nhiều gấp 2 lần so với lượng tan vào cốc 1. Tìm tên kim loại B
Đáp số: (B = Cr)
7. Có 1lít dd hh Na2CO3 0,1M và (NH4)2CO3 0,25M . Cho 43 g hh BaCl2
và CaCl2 vào dd đó. Sau khi kết thúc pư ta thu được 39,7g kết tủa. Tính % klg các chất rắn A.
Đs:  %BaCO3 = 49,62% và %CaCO3 = 50,38%
8. Hòa tan 2,84g hh hai muối cacbonat của hai kloại thuộc pnc nhóm II và thuộc hai chu kỳ liên tiếp bằng dd HCl, người ta thu được dd A và 0,672 lít khí (đktc). Hỏi cô cạn dd A thì thu được bao nhiêu g muối khan ?
Đs: m = 3,17g
9. R, X, Y là các KLoại có hóa trị 2, khối lượng nguyên tử tương ứng r, x, y. Nhúng hai thanh kl R vào hai dd muối nitrat của X, Y. Người ta nhận thấy khi số mol muối nitrat của R trong hai dd bằng nhau thì khối lượng thanh thứ nhất giảm a%, và thanh thứ hai tăng b% ( giả sử cả kim loại X, Y bám vào thanh R ).
a.Lập biểu thức tính r theo a, b, x, y.Áp dụng: X = Cu, Y= Pb, a = 0.2%, b = 28.4%,
b.Lập biểu thức tính R tương ứng  với trường hợp R là kl hóa trị 3, X hóa trị 1, Y hóa trị 2 (các đk như phần a).
Đs: a. r = (ay + bx)/(a+b) thay số: r = 65
                                                                           b. r  = (6bx - 3ay)/2(b - a)
10.(Đề 50 câu III)
Cho ba kl M, A, B(đều có hóa trị II), có klntử tương ứng là m, a, b. Nhúng hai thanh kl M đều có klg p(g) vào hai dd A(NO3)2 và B(NO3)2. Sau một thời gian klg thanh 1 giảm x%, 2 tăng y%(so với p). Giả sử các kl A, B thoát ra bám hết vào thanh M.
1a. Lập biểu thức tính m theo a, b, x, y, biết rằng số mol M(NO3)2
trongcả hai dd đều bằng n.
  b. Tính giá trị của m khi a = 64, b = 207, x = 0,2%, y =28,4%
2. Khi m = 112, a = 64, b = 207 thì tỷ lệ x : y là bao nhiêu % ?

Thứ Hai, 21 tháng 11, 2011

Anh 20-11-2011



Sống chết miếng ăn

"Song kiếm hợp bích"
Không phải ai cũng biết cưỡi hưu đâu nhé !

Giấc mơ trưa


10A3 (2011-2013)

12A2 (2009-2011)








Cái này gọi là : Mọi người "chờ" một người !


Ai xinh hơn nào ?



10A3


Cặp đôi hoàn hảo



Ngũ quái 12A5


Chia sẻ cay và ngọt

Thứ Hai, 14 tháng 11, 2011

Danh cho quang cao

Click vào link dưới đây các em nhé. Thanks!
http://bux2get.com/_1398bc63.html

BT ve oxit

MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG
Câu 128: Dung dịch axit clohiđric tác dụng với sắt tạo thành:
A. Sắt (II) clorua và khí hiđrô. B. Sắt (III) clorua và khí hiđrô.
C. Sắt (II) Sunfua và khí hiđrô. D. Sắt (II) clorua và nước.
Câu 129: Dung dịch axit clohiđric tác dụng với đồng (II) hiđrôxit tạo thành dung dịch màu:
A. Vàng đậm. B. Đỏ. C. Xanh lam. D. Da cam.
Câu 130: Oxit tác dụng với axit clohiđric là:
A. SO2. B. CO2. C. CuO. D. CO.
Câu 131: Dung dịch muối tác dụng với dung dịch axit clohiđric là:
A. Zn(NO3)2 B. NaNO3. C. AgNO3. D. Cu(NO3)2.
Câu 132: Muốn pha loãng axit sunfuric đặc ta phải:
A. Rót nước vào axit đặc. B. Rót từ từ nước vào axit đặc.
C. Rót nhanh axit đặc vào nước. D. Rót từ từ axit đặc vào nước.
Câu 133: Axit sunfuric đặc nóng tác dụng với đồng kim loại sinh ra khí:
A. CO2. B. SO2. C. SO3. D. H2S.
Câu 134: Khi nhỏ từ từ H2SO4 đậm đặc vào đường chứa trong cốc hiện tượng quan sát được là:
A. Sủi bọt khí, đường không tan.
B. Màu trắng của đường mất dần, không sủi bọt.
C. Màu đen xuất hiện và có bọt khí sinh ra.
D. Màu đen xuất hiện, không có bọt khí sinh ra.
Câu 135: Nhỏ từ từ dung dịch axit clohiđric vào cốc đựng một mẩu đá vôi cho đến dư axit. Hiện tượng nào sau đây xảy ra ?
A. Sủi bọt khí, đá vôi không tan. B. Đá vôi tan dần, không sủi bọt khí.
C. Không sủi bọt khí, đá vôi không tan. D. Sủi bọt khí, đá vôi tan dần.
Câu 136: Để điều chế muối clorua, ta chọn những cặp chất nào sau đây ?
A. Na2SO4, KCl. B. HCl, Na2SO4. C. H2SO4, BaCl2. D. AgNO3, HCl.
Câu 137: Dãy các chất thuộc loại axit là:
A. HCl, H2SO4, Na2S, H2S. B. Na2SO4, H2SO4, HNO3, H2S.
C. HCl, H2SO4, HNO3, Na2S. D. HCl, H2SO4, HNO3, H2S.
Câu 138: Dãy các kim loại đều tác dụng với dung dịch axit clohiđric:
A. Al, Cu, Zn, Fe. B. Al, Fe, Mg, Ag. C. Al, Fe, Mg, Cu. D. Al, Fe, Mg, Zn.
Câu 139: Để nhận biết dung dịch axit sunfuric và dung dịch axit clohiđric ta dùng thuốc thử:
A. NaNO3. B. KCl. C. MgCl2. D. BaCl2.
Câu 140: Để nhận biết gốc sunfat (= SO4) người ta dùng muối nào sau đây ?
A. BaCl2. B. NaCl. C. CaCl2. D. MgCl2.
Câu 141: Sắt tác dụng với khí clo ở nhiệt độ cao tạo thành:
A. Sắt (II) Clorua. B. Sắt Clorua.
C. Sắt (III) Clorua. D. Sắt (II) Clorua và sắt (III) Clorua.
Câu 142: Hàm lượng cacbon trong thép chiếm dưới:
A. 3%. B. 2%. C. 4%. D. 5%.
Câu 143: Đinh sắt không bị ăn mòn khi để trong:
A. Không khí khô, đậy kín. B. Nước có hoà tan khí ôxi.
C. Dung dịch muối ăn. D. Dung dịch đồng (II) sunfat.
Câu 144: Sơ đồ phản ứng nào sau đây dùng để sản xuất axit sunfuric trong công nghiệp ?
A. Cu SO2 SO3 H2SO4 . B. Fe SO2 SO3 H2SO4.
C. FeO SO2 SO3 H2SO4. D. FeS2 SO2 SO3 H2SO4.
Câu 145: Cặp chất tác dụng với dung dịch axit clohiđric:
A. NaOH, BaCl2 . B. NaOH, BaCO3. C. NaOH, Ba(NO3)2. D. NaOH, BaSO4.
Câu 146: Để nhận biết 3 ống nghiệm chứa dung dịch HCl , dung dịch H2SO4 và nước ta dùng:
A. Quì tím, dung dịch NaCl . B. Quì tím, dung dịch NaNO3.
C. Quì tím, dung dịch Na2SO4. D. Quì tím, dung dịch BaCl2.
Câu 147: Cho magiê tác dụng với axit sunfuric đặc nóng xãy ra theo phản ứng sau:
Mg + H2SO4 (đặc,nóng) → MgSO4 + SO2 + H2O. Tổng hệ số trong phương trình hoá học là:
A. 5 . B. 6. C. 7. D. 8.
Câu 148: Để làm sạch dung dịch FeCl2 có lẫn tạp chất CuCl2 ta dùng:
A. H2SO4 . B. HCl. C . Al. D. Fe.
Câu 149: Dãy các oxit tác dụng được với dung dịch HCl:
A. CO, CaO, CuO, FeO . B. NO, Na2O, CuO, Fe2O3.
C. SO2, CaO, CuO, FeO. D. CuO, CaO, Na2O, FeO.
Câu 150: Chỉ dùng dung dịch NaOH có thể phân biệt được cặp kim loại:
A. Fe, Cu . B. Mg, Fe. C. Al, Fe. D. Fe, Ag.
Câu 151: Pha dung dịch chứa 1 g NaOH với dung dịch chứa 1 g HCl sau phản ứng thu được dung dịch có môi trường: A. Axít . B. Trung tính. C. Bazơ. D. Không xác định.
Câu 152: Phản ứng giữa dung dịch Ba(OH)2 và dung dịch H2SO4 (vừa đủ) thuộc loại:
A. Phản ứng trung hoà . B. Phản ứng thế.
C. Phản ứng hoá hợp. D. Phản ứng oxi hoá – khử.
Câu 153: Để làm sạch một mẫu kim loại đồng có lẫn sắt và kẽm kim loại, có thể ngâm mẫu đồng này vào dung dịch: A. FeCl2 dư . B. ZnCl2 dư. C. CuCl2 dư. D. AlCl3 dư.
Câu 154: Nhôm hoạt động hoá học mạnh hơn sắt, vì:
A. Al, Fe đều không phản ứng với HNO3 đặc nguội. B. Al có phản ứng với dung dịch kiềm.
C. Nhôm đẩy được sắt ra khỏi dung dịch muối sắt. D. Chỉ có sắt bị nam châm hút.
Câu 155: Cặp chất không thể đồng thời tồn tại trong một dung dịch:
A. NaOH, K2SO4 . B. HCl, Na2SO4. C. H2SO4, KNO3. D. HCl, AgNO3.
Câu 156: Cho cùng một lượng sắt và kẽm tác dụng hết với axit clohiđric:
A. Lượng H2 thoát ra từ sắt nhiều hơn kẽm .
B. Lượng H2 thoát ra từ kẽm nhiều hơn sắt.
C. Lượng H2 thu được từ sắt và kẽm như nhau.
D. Lượng H2 thoát ra từ sắt gấp 2 lần lượng H2 thoát ra từ kẽm.
Câu 157: Để làm khô một mẫu khí SO2 ẩm có (lẫn hơi nước) ta dẫn mẫu khí này qua:
A. NaOH đặc . B. Nước vôi trong dư. C. H2SO4 đặc. D. Dung dịch HCl.
Câu 158: Cho 5,6 g sắt tác dụng với axit clohiđric dư, sau phản ứng thể tích khí H2 thu được (đktc):
A. 1,12 lít . B. 2,24 lít. C. 11,2 lít. D. 22,4 lít.
Câu 159: Trong sơ đồ phản ứng sau: . M là:
A. Cu . B. Cu(NO3)2. C. CuO. D. CuSO4.
Câu 160: Khối lượng dung dịch NaOH 10% cần để trung hoà 200 ml dung dịch HCl 1M là:
A. 40g . B. 80g. C. 160g. D. 200g.
Đáp án: B
Câu 161: (Mức 3)
Trung hoà 200g dung dịch HCl 3,65% bằng dung dịch KOH 1M . Thể tích dung dịch KOH cần dùng là:
A. 100 ml . B. 300 ml. C. 400 ml. D. 200 ml.
Câu 162: Cho 5,6 gam sắt tác dụng với 5,6 lít khí Cl2 (đktc). Sau phản ứng thu được một lượng muối clorua là:
A. 16,25 g . B. 15,25 g. C. 17,25 g. D. 16,20 g.
Câu 163: Thuốc thử để nhận biết ba lọ mất nhãn chứa riêng biệt 3 dung dịch: H2SO4, BaCl2, NaCl là:
A. Phenolphtalein. B. Dung dịch NaOH. C. Dung dịch Na2CO3. D. Dung dịch Na2SO4.
Câu 164: Thêm 20 g HCl vào 480 gam dung dịch HCl 5%, thu được dung dịch mới có nồng độ:
A. 9,8% . B. 8,7%. C. 8,9%. D.8,8%.
Câu 165: Cho 8 g hỗn hợp Fe và Mg tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư sinh ra 4,48 lít khí H2 (đktc). Thành phần phần trăm về khối lượng của Fe và Mg lần lượt là:
A. 70% và 30% B. 60% và 40%. C.50% và 50%. D. 80% và 20%.
Câu 166: Hoà tan hết 3,6 g một kim loại hoá trị II bằng dung dịch H2SO4 loãng được 3,36 lít H2 (đktc). Kim loại là: A. Zn . B. Mg. C. Fe. D. Ca.
Câu 167: Nhúng đinh sắt vào dung dịch CuSO4, khi lấy đinh sắt ra khối lượng tăng 0,2g so với ban đầu. Khối lượng kim loại đồng bám vào sắt:
A. 0,2 g . B. 1,6 g. C. 3,2 g. D. 6,4 g.
Câu 168: Từ 60 kg FeS2 sản xuất được bao nhiêu kg H2SO4 theo sơ đồ sau:

A. 98 kg . B. 49 kg. C. 48 kg. D. 96 kg.
Câu 169: Đốt cháy 16,8 gam sắt trong khí ôxi ở nhiệt độ cao thu được 16,8 gam Fe3O4. Hiệu suất phản ứng là:
A. 71,4% . B. 72,4%. C. 73,4% D. 74,4%.
Câu 170: Trung hoà 100 ml dung dịch H2SO4 1M bằng V (ml) dung dịch NaOH 1M. V là:
A. 50 ml . B. 200 ml. C. 300 ml. D. 400 ml.
Câu 171: Khi đốt 5g một mẫu thép trong khí ôxi thì thu được 0,1g khí CO2. Vậy phần trăm cacbon có chứa trong thép là:
A. 0,55% . B. 5,45%. C. 54,50%. D. 10,90%.
Câu 172: Hoà tan 50 g CaCO3 vào dung dịch axit clohiđric dư. Biết hiệu suất của phản ứng là 85%.Thể tích của khí CO2 (đktc) thu được là:
A. 0,93 lít. B. 95,20 lít. C. 9,52 lít. D. 11,20 lít.
Câu 173: Một dung dịch axit sunfuric trên thị trường có nồng độ 55%, để có 0,5 mol axit sunfuric thì cần lấy một lượng dung dịch axit sunfuric là:
A. 98,1 g . B. 97,0 g. C. 47,6 g. D. 89,1 g.
Câu 174: Nhúng cây đinh sắt có khối lượng 2 gam vào dung dịch đồng (II) sunfat, sau phản ứng lấy thanh sắt ra rửa sạch, sấy khô có khối lượng 2,4 gam, khối lượng sắt tham gia phản ứng là:
A. 2,8 g . B. 28 g. C. 5,6 g. D. 56 g.